Bão tan, mưa dứt, song nỗi mất mát vẫn đang luẩn quẩn, đẩy không biết bao nhiêu gia đình ở khúc ruột miền Trung rơi vào tình thế khốn khó.
Kinhtedothi- Mảng tường của nhà kế bên bị gió bão làm đổ sập, rơi thẳng vào nhà vợ chồng ông Kiều Hà, đè nghiến mọi thứ bên dưới.
Sau bão số 4 (Noru), tại các tỉnh miền Trung, hàng trăm ngôi nhà, ki-ốt bị tốc mái, sập đổ. Riêng tỉnh Quảng Trị có 4 người bị thương phải nhập viện cấp cứu; huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) ghi nhận 1 người bị thương.
Bão số 4 (Noru) đã gây thiệt hại đáng kể về tài sản cho người dân Bình Sơn. Chính quyền địa phương đang nỗ lực phối hợp cùng các lực lượng chức năng giúp người dân khắc phục hậu quả, từng bước ổn định cuộc sống sau bão.
Hai vợ chồng anh Hà thoát chết trong gang tấc khi mảng tường của nhà kế bên bị gió bão thổi đổ sập trong đêm, chỉ cách nơi anh nằm ngủ chưa đến 1 mét.
Trước tình hình nhiều phương tiện vi phạm quy định chở quá tải trọng, cơi nới thùng xe, làm rơi vãi đất cát, gây ảnh hưởng môi trường, làm hệ thống đường sá, hạ tầng xuống cấp… cảnh sát giao thông các địa phương miền Trung đã ra quân kiểm tra, xử lý, lập lại trật tự an toàn giao thông.
Vụ va chạm giữa xe tải và xe máy khiến một nhân viên của Trạm Y tế xã Bình Thuận tử vong tại chỗ.
Xe quá tải, quá khổ hoành hành đã trở thành nỗi khiếp sợ của người dân trong suốt thời gian qua. Bên cạnh mối nguy về mất an toàn, xảy ra tai nạn, tình trạng trên còn 'góp phần' làm cho hạ tầng giao thông ở nhiều khu vực bị xuống cấp, hư hỏng trầm trọng.
Nhiều hộ dân tại xã Bình Thuận (thị xã Buôn Hồ, Đắk Lắk) phản ánh chính quyền dùng thép gai, lưới B40 rào chắn chợ tạm đã ảnh hưởng đến việc đi lại và kế sinh nhai.
Lãnh đạo UBND xã Bình Thuận cho rằng việc rào chắn đường là để người dân dừng việc buôn bán tại hai chợ tạm trên địa bàn do không đảm bảo điều kiện phòng chống cháy nổ, trật tự an toàn giao thông...
Trong Chương trình phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhấn mạnh việc tăng cường công tác bảo tồn, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản. Đồng thời, gắn với phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để tạo sinh kế bền vững cho ngư dân và cộng đồng dân cư.
Tối 11/10, ông Đỗ Minh Huấn, Chủ tịch UBND xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) thông tin, trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ cháy lớn tại một cơ sở thu mua phế liệu do ông Lê Danh và bà Nguyễn Thị Xí làm chủ, khiến nhiều tài sản bị thiêu rụi.
Chiều tối 11-10, ông Nguyễn Thanh Hiếu, Phó Chủ tịch UBND xã Bình Thuận xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ cháy tại nhà dân thu mua phế liệu thôn Đông Lỗ (xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).
Chiều 12.6, tại xã Bình Thuận (Bình Sơn), Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh đã gặp gỡ, tiếp xúc với một số hộ dân phản ánh việc hoạt động của Khu liên hợp sản xuất Gang thép Hòa Phát Dung Quất làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Lực lượng chức năng phát hiện nhiều hộ dân tự ý lấn chiếm rừng thuộc diện tích quản lý bảo vệ để múc đất, đào ao, nuôi trồng thủy sản.
Trong lúc đi tuần tra, kiểm tra diện tích rừng ngập mặn Bàu Cá Cái (xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn), lực lượng chức năng phát hiện nhiều hộ dân tự ý lấn chiếm rừng thuộc diện tích quản lý bảo vệ để múc đất, đào ao, nuôi trồng thủy sản, gây ảnh hưởng đến việc chăm sóc và sinh trưởng cây trồng rừng ngập mặn.
Sà lan vừa trôi dạt vào bờ biển xã Bình Thuận (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) gây thiệt hại cho 8 phương tiện của ngư dân địa phương.
Ngày 24/3, ông Ngô Văn Vương, Chủ tịch UBND xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, một sà lan trên biển trôi dạt vào bờ gây thiệt 8 tàu thuyền của ngư dân đang neo đậu tại bến.
Sáng 24-3, ông Ngô Văn Vương, Chủ tịch UBND xã Bình Thuận (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, một sà lan trôi dạt trên biển tấp vào bờ đã gây thiệt hại cho 8 tàu cá của ngư dân neo đậu tại bến.