Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), nhiều địa phương trên địa bàn TP. Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố và đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Sáng 10-10, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Cổ Bi (huyện Gia Lâm) tổ chức Lễ công bố và đón nhận danh hiệu 'Xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu'; kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).
Huyện Gia Lâm đang đứng tốp đầu của thành phố trong xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu. Đặc biệt, nhờ xây dựng nông thôn mới với các cấp độ ngày càng cao gắn liền các tiêu chí đô thị nên hiện nay, khu vực nông thôn của huyện Gia Lâm ngày một văn minh, hiện đại, tạo tiền đề vững chắc để huyện trở thành quận trong thời gian tới.
Theo kế hoạch cắt điện ngày 22/7 của Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, nhiều trường học, công ty, trụ sở nằm trong kế hoạch ngừng cung cấp điện hàng giờ đồng hồ trong ngày cuối tuần.
Nếu có thắc mắc trong quá trình sử dụng điện, khách hàng hãy thông báo ngay cho Trung tâm Chăm sóc khách hàng của EVNHANOI (Tổng đài 19001288 phục vụ 24/7) để được hỗ trợ, tư vấn và giải đáp.
Cập nhật chi tiết lịch cắt điện tại Hà Nội ngày mai 22/7.
Sau khi Báo Đại Đoàn Kết đăng bài 'Vẫn chậm xử lý hành vi xâm hại chùa Vàng' ngày 30/7, UBND huyện Gia Lâm đã có văn bản gửi Báo Đại Đoàn Kết thông tin về việc xử lý tổ chức cá nhân vi phạm. Theo đó, tất cả đều bị… rút kinh nghiệm. Văn bản không đề cập tới việc ai phải chịu xây lại bức tường di tích.
Hành vi chặt cây, phá tường khu vực 2 di tích Quốc gia chùa Vàng, xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, Hà Nội diễn ra từ 9/12/2020 nhưng đến nay vẫn chưa được UBND huyện Gia Lâm xử lý.
Sau 1 ngày thực hiện Kế hoạch số 232/KH-UBND của UBND huyện Gia Lâm về tổ chức triển khai thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn theo tinh thần Chỉ thị số 20/CT-UBND của UBND TP Hà Nội, các nhà hàng, quán ăn thuộc 'vùng xanh' trên địa bàn huyện Gia Lâm đã mở cửa bán hàng trở lại.
Di tích lịch sử văn hóa quốc gia chùa Vàng (xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội) bị chặt cây, phá tường đã qua 4 tháng. Thay vì xử lý hành vi của những người vi phạm, chính quyền địa phương lại làm một việc khá bất ngờ là đề nghị Sở TN&MT Hà Nội kiểm tra, xem xét lại quá trình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chùa Vàng.
Gìn giữ, bảo vệ di tích là điều kiện tiên quyết trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Song vì nhiều nguyên nhân, công tác này vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, dẫn đến nhiều di tích bị xâm hại, làm cho biến dạng. Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan chức năng cần siết chặt quản lý hơn nữa, bảo đảm nguyên vẹn giá trị di sản văn hóa trong đời sống đương đại, không để xảy ra 'chuyện đã rồi' trong bảo vệ di tích.
Một nhóm người dân đã tự ý kéo đến chặt phá vườn cây cảnh, đập tường, lấn chiếm khuôn viên của chùa Vàng - cách trụ sở UBND xã vài trăm mét. Nhưng chính quyền địa phương vẫn chưa làm rõ trách nhiệm thuộc về ai!?
Báo Đại Đoàn kết đã có 3 bài phản ánh các sai phạm tại di tích quốc gia chùa Vàng (xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội). Mới đây, UBND huyện Gia Lâm có văn bản gửi Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội và báo Đại Đoàn kết thừa nhận có sai phạm, nhưng không chỉ rõ những ai là người gây ra sai phạm.
Báo PLVN nhận được đơn của bà Nguyễn Thị Đào (SN 1961, ngụ thôn Cam, xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) với nội dung: Bà kết hôn với ông Nguyễn Văn Thời (SN 1957) năm 1983. Trong quá trình chung sống, vợ chồng bà được cấp sổ đỏ diện tích 346m2 tại thôn Cam.
Thành phố Hà Nội kiến nghị Trung ương nghiên cứu việc cắt giảm biên chế hành chính cơ học hàng năm hoặc có cơ chế cho địa phương dùng nguồn thu tăng thêm để sử dụng công chức hợp đồng có thời hạn đối với một số vị trí để đáp ứng ngay yêu cầu nhiệm vụ được giao.