Người trong làng đặt cho bà Vừng biệt danh đại gia 'chân đất'
Xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, những năm gần đây, huyện Thiệu Hóa tập trung tháo gỡ khó khăn, giải quyết tồn đọng, đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) ở lần đầu cho các hộ dân, phấn đấu đến hết năm 2025, toàn huyện đạt tối thiểu 98% số trường hợp đủ điều kiện được cấp GCN.
Cơ quan chức năng cùng với gia đình đang gấp rút triển khai tìm kiếm nam sinh lớp 7 thuộc xã Tân Châu (Thiệu Hóa, Thanh Hóa) bỗng dưng mất tích. Người thân đã đi các nơi em này hay lui tới nhưng chưa có tin tức gì.
Trước thực trạng sạt lở đang có diễn biến phức tạp trên nhiều tuyến sông Chu, sông Mã, sông Thống Nhất... gây mất đất nông nghiệp, đất thổ cư, đe dọa đến an toàn đê, người dân và chính quyền các địa phương mong muốn sớm có phương án kè chống sạt lở một cách kịp thời.
Nằm bên bờ sông Chu, làng Chòm, nay là làng Đắc Châu, xã Tân Châu (Thiệu Hóa) có nghề làm bánh đa truyền thống. Không ai biết nghề có từ khi nào, chỉ biết rằng có những người gắn bó với nghề từ thuở nhỏ cắp sách tới trường nay cũng đã mắt mờ, chân chậm. Trải qua bao biến cố thăng trầm, người dân làng Đắc Châu đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, phát triển sản phẩm OCOP mang nét đặc trưng của địa phương.
Kẻ Chòm - làng Chòm nay là làng Đắc Châu thuộc xã Tân Châu (Thiệu Hóa) nằm bên bờ sông Chu. Nơi đây nổi tiếng với nghề làm bánh đa có tuổi đời cả trăm năm. Cùng với phát triển kinh tế, người dân làng Chòm còn chú trọng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Xây dựng các cụm công nghiệp (CCN) làng nghề để di dời các hộ sản xuất ra khỏi khu dân cư, giải quyết sức ép về vấn đề môi trường cũng như không gian sản xuất, đang được nhiều địa phương, như Hậu Lộc, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa... xem đây là giải pháp. Song, trên thực tế việc quy hoạch, đưa vào sử dụng đang gặp phải nhiều bất cập, thậm chí có mặt bằng đã hoàn thiện hạ tầng đầu tư nhưng các hộ sản xuất làng nghề lại không sẵn sàng cho việc di dời?
Nghề làm bánh đa, bánh đa nem truyền thống đã và đang mang lại thu nhập cao, ổn định cho hàng trăm hộ dân ở xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa.
Thiệu Hóa (Thanh Hóa) là một trong những địa phương 'nóng' nhất về tình trạng khai thác cát trái phép nhưng nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và đưa ra nhiều giải pháp ngăn chặn 'cát tặc', thậm chí kỷ luật cán bộ không thực hiện tốt công tác bảo vệ tài nguyên cát, từ tháng 4/2022 đến nay, huyện cơ bản kiểm soát được tình trạng hút cát sỏi trái phép trên dòng sông Chu.
Trong lúc đưa đất vào trong máy làm gạch, một công nhân không may bị cuốn vào máy và tử vong.
Lực lượng Công an tỉnh Hưng Yên đang phối hợp với Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an) để điều tra nguyên nhân vụ cháy khiến 2 người tử vong ở xã Phùng Hưng (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên).
Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa, Thanh Hóa vừa thống nhất xử lý kỷ luật đối với các cá nhân để xảy ra tình trạng khai thác cát trái phép, làm sạt lở, mất đất sản xuất của nhân dân, gây thiệt hại đến hoa mầu của các hộ dân tại thôn 1, xã Tân Châu.
Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa vừa họp và thống nhất xử lý kỷ luật đối với các cá nhân để xảy ra tình trạng khai thác cát trái phép, làm sạt lở, mất đất sản xuất của nhân dân, gây thiệt hại đến hoa màu của các hộ dân tại thôn 1, xã Tân Châu.
Sau thời gian kiểm tra, xác minh nội dung báo chí phản ánh sự việc khai thác cát trái phép làm sạt lở, mất đất sản xuất và hoa màu tại thôn 1 xã Tân Châu, Ban Thường vụ huyện ủy Thiệu Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã thống nhất xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân có liên quan.
Để xảy ra tình trạng khai thác trái phép làm sạt lở, mất đất sản xuất của nhân dân tại thôn 1, xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa), nhiều cán bộ bị xử lý kỷ luật.
Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa vừa họp và thống nhất xử lý kỷ luật đối với các cá nhân để xảy ra tình trạng khai thác cát trái phép, làm sạt lở, mất đất sản xuất của nhân dân, gây thiệt hại đến hoa mầu của các hộ dân tại thôn 1, xã Tân Châu.
Phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã có phóng sự điều tra về hoạt động khai thác cát trái phép diễn ra trên địa bàn huyện Thiệu Hóa và huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa. Tới thời điểm này, đã hơn 2 tuần trôi qua, song vẫn không có cá nhân nào bị xử lý, cũng không ai phải chịu trách nhiệm trước hoạt động khai thác trái phép.
Bé gái khoảng 3 ngày tuổi, nặng 3kg mặc áo trắng đội mũ, bên ngoài quấn khăn lông màu xanh và tím được người dân phát hiện tại ngã ba đường thuộc xã Thủy Phù (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế).
Một bé gái 10 ngày tuổi bị bỏ rơi ở gần bến đò xã Tân Châu (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên). Hiện chính quyền địa phương đang phát đi thông báo tìm người thân cho cháu bé.
Trụ sở công an, UBND là nơi hoạt động của cơ quan nhà nước, được bảo vệ nghiêm ngặt, thế nhưng 1 số đối tượng trộm cắp cả gan đột nhập, trộm tài sản.
Lực lượng chức năng tỉnh Hưng Yên đang tiến hành phong tỏa khu vực tại xã Tân Châu sau khi phát hiện 1 trường hợp dương tính với COVID-19.
Thanh Hóa nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống lâu đời như: nước mắm Ba Làng (thị xã Nghi Sơn), miến gạo Thăng Long, nón lá Trường Giang (Nông Cống), đúc đồng Chè Đông (Thiệu Hóa), hương Quán Giò (TP Thanh Hóa)... Về những làng nghề vào thời điểm này, chúng tôi cảm nhận rõ không khí lao động gấp gáp, tích cực, sự phấn khởi hiện rõ trên khuôn mặt mỗi người. Đối với người dân địa phương, đây là dịp tiêu thụ hàng hóa lớn nhất trong năm nên các cơ sở đã chuẩn bị nguyên liệu, lực lượng sản xuất để kịp thời 'tăng tốc'.
Cơ quan chức năng huyện Khoái Châu (Hưng Yên) đang làm rõ vụ hai bé trai tử vong khi đi tắm ao.
Sau hơn 1 giờ tìm kiếm, người dân đã vớt được thi thể của 2 bé trai bị đuối nước. Hiện gia đình đang tổ chức mai táng cho các cháu.
Rủ nhau ra ao gần nhà để tắm, hai bé trai ở Hưng Yên không may đuối nước tử vong.
Hai bé trai rủ nhau ra khu vực áo để tắm và bị đuối nước khiến cả 2 cháu đều tử vong thương tâm.
Văn phòng UBND huyện Si Ma Cai (Lào Cai) vừa cho biết, đã xử phạt hành chính 5 triệu đồng đối với ông Thào A T. (trú tại xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai) là chủ hộ tổ chức đám ăn hỏi cho con, có sự tham gia của nhiều người tại nhà, vào ngày 7-4, vi phạm Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về phòng, chống đại dịch Covid-19.
Ngày 6-4, UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) biết, Chủ tịch UBND huyện Trịnh Văn Súy đã ký, ban hành quyết định về việc tạm đình chỉ công tác bảy ngày đối với ông Đỗ Doãn Cường, Chủ tịch UBND xã Tân Châu (nhiệm kỳ 2016-2021), phục vụ kiểm tra, xác minh các vi phạm trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Chủ tịch UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) Trịnh Văn Súy cho biết, đã đình chỉ công tác một chủ tịch xã vì để người dân tổ chức đám cưới giữa cao điểm dịch Covid-19.
Chủ tịch UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) Trịnh Văn Súy sáng nay cho biết, đã đình chỉ công tác 1 chủ tịch xã vì để người dân tổ chức đám cưới giữa cao điểm dịch Covid-19.
Ngày 5/4, ông Trịnh Văn Súy, Chủ tịch UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) xác nhận đã đình chỉ công tác một Chủ tịch UBND xã vì để dân tổ chức đám cưới giữa thời điểm dịch COVID-19.
Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa bị đình chỉ vì để đám cưới tổ chức trên địa bàn.
Để cho 2 gia đình tổ chức đám cưới có hàng chục người tham gia khi Thủ tướng đã có Chỉ thị 16 yêu cầu cách ly xã hội để phòng chống dịch Covid-19, một chủ tịch xã ở Thanh Hóa đã bị tạm đình chỉ công tác 7 ngày.