Khu tái định cư ở bản Khe Ò, xã Yên Na, huyện Tương Dương (Nghệ An) từng có 46 hộ dân người dân tộc Thái ở. Thế nhưng 43 nhà đã chuyển đi nơi khác, Khe Ò giờ hoang lạnh, vắng vẻ khi chỉ còn 3 hộ dân gồm 6 người già bám trụ.
Lo lắng về tình trạng ô nhiễm môi trường, mất an ninh trật tự khi mỏ vàng đi vào khai thác, người dân và chính quyền địa phương đã phản đối và kiến nghị thu hồi giấy phép của dự án.
Năm 2009, thủy điện Bản Vẽ có diện tích vùng lòng hồ rộng hơn 4.500ha. Thời điểm đó, sau khi xây đập, tích nước, nhiều người dân ở các xã Yên Na, Lượng Minh, Hữu Khuôn… huyện Tương Dương, Nghệ An đã đầu tư vốn và học tập kỹ thuật nuôi cá lồng.
Từ năm 2008 đến khoảng năm 2013, nạn khai thác vàng trái phép trên đỉnh Pu Phen kéo theo nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, trộm cắp…
Sau gần 10 năm, nỗi ám ảnh về những hệ lụy từ việc khai thác vàng của người dân một số bản thuộc các xã Yên Tĩnh, Yên Na (huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) quay trở lại khi đơn vị được cấp phép tổ chức lấy ý kiến về kế hoạch khai thác hơn 1.300 tấn quặng vàng trong thời gian tới. 100% người dân được lấy ý kiến đều không đồng ý để đơn vị này khai thác vàng trên địa bàn. Mọi người đang thấp thỏm chờ đợi quyết định từ chính quyền.
Xuống suối hái rêu đá để chế biến các món ăn là tập quán lâu đời của cộng đồng người Thái ở vùng cao Nghệ An.
Sau khi Báo GD&TĐ có bài viết về tình trạng hoang phế tại khu tái định cư Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An), chủ đầu tư đã có phản hồi.
Do tiềm ẩn nguy hiểm, 44/46 hộ dân tại khu tái định cư thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) phải rời bỏ để đi sinh sống ở nơi khác…
Khi thi công xong công trình, các nhà thầu lại tự ý bán tài sản trên đất, dẫn đến khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng.
Khi thi công xong công trình, các nhà thầu lại tự ý bán tài sản trên đất, dẫn đến khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng.
Mặc dù được đầu tư nhiều tỷ đồng với nhiều hạng mục để phục vụ người dân về tái định cư, vì nơi ở cũ đã nhường cho các công trình thủy điện. Vậy nhưng, sau ít năm về ở, đến nay nhiều khu tái định cư lại vắng bóng người dân.
Nghệ An là địa phương 'nóng' về bệnh dại. Dù đã tuyên truyền rộng rãi đến người dân về tiêm phòng ngay khi không may chó cắn, thế nhưng nhiều người dân vẫn 'mù quáng'... thử vận may bằng tin thầy lang vườn và họ đã phải trả giá bằng chính tính mạng của mình.
Phát hiện con chó bị bệnh dại cắn hai cháu nhỏ, người dân sống trong khu vực bản Xiềng Nứa, xã Yên Na, huyện Tương Dương (Nghệ An) đã hô hoán nhau đuổi và đánh chết.
Do cuộc sống khó khăn và tiềm ẩn nguy hiểm, 44/47 hộ tại bản tái định cư thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) phải bỏ đi sống nơi khác, chỉ 3 hộ dân còn bám trụ ở lại.
Tết đến, khi mọi người đang hồ hởi đi sắm sửa thì tại khu tái định cư này vẫn chìm trong không khí hoang lạnh. Xung quanh chỉ có tiếng chim rừng. Do cuộc sống tạm bợ nên 3 gia đình ở đây cũng không có ý định làm nhiều.
Bị chó nhà cắn cách đây 2 tháng, do chủ quan không đi khám nên em S. (trú tại huyện Tương Dương, Nghệ An) đã bị tử vong.
Bị chó cắn nhưng S. không nói với gia đình. Hai tháng sau, cậu bé này bị sốt cao, đi khám thì các bác sỹ cho biết S. đã mắc bệnh dại.
Nam sinh 12 tuổi bị chó cắn nhưng gia đình chủ quan không đưa đi tiêm phòng. Cháu bé đã tử vong ngày 3/9.
Khi bị chó cắn, S. không báo với gia đình đưa đi tiêm phòng. 2 tháng sau, S. bị sốt co giật, gia đình đưa đi khám mới phát hiện thì đã quá muộn.
Khu tái định cư 37 hộ dân ở bản Khe Ò (Tương Dương, Nghệ An) nay chỉ còn 3 hộ sinh sống. Hàng chục căn nhà và các công trình sinh hoạt bị đập phá, bỏ trống tan hoang.
Thông tin đập thủy điện lớn nhất Nghệ An bị vỡ được phát tán trên mạng đã khiến hàng trăm người dân huyện Tương Dương (Nghệ An) hoảng hốt chạy lên núi trú ẩn. Chính quyền địa phương đã phải dùng loa bác tin và kêu gọi người dân quay về.