Nhiều diện tích xoài Úc ở huyện biên giới Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk cho thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán 2023, bị rụng hàng loạt vì trải qua một trận lốc xoáy. Số lượng xoài rụng chưa kịp chín, không ai thu mua, người trồng xoài mất trắng hàng tấn quả.
Cựu chủ tịch xã đề nghị triệu tập giám đốc kho bạc Nhà nước huyện, hơn 100 nhân chứng và người liên quan, HĐXX quyết định tạm hoãn phiên tòa.
Liên quan đến vụ gần 400ha rừng tự nhiên bị phá tại xã Ya Tờ Mốt, UBND huyện Ea Súp (Đắk Lắk) đã ban hành quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Chủ tịch xã này cùng một cấp phó.
UBND huyện Ea Súp (tỉnh Đắk Lắk) vừa ra quyết định kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo đối với ông Đặng Công Tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ya Tờ Mốt và ông Vũ Văn Quảng, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ya Tờ Mốt vì để xảy ra phá gần 400 ha rừng.
Hôm nay (9/6), UBND huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định kỷ luật cảnh cáo đối với 2 lãnh đạo UBND xã Ya Tờ Mốt vì để xẩy ra phá gần 400 ha rừng.
UBND huyện Ea Súp (Đắk Lắk) vừa kỷ luật cảnh cáo Chủ tịch và Phó Chủ tịch xã trong vụ để gần 400ha rừng bị phá.
UBND huyện Ea Súp (Đắk Lắk) đã ban hành quyết định xử lý kỷ luật 2 lãnh đạo xã Ya Tờ Mốt bằng hình thức cảnh cáo.
UBND huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk đã quyết định kỷ luật cảnh cáo đối với 2 lãnh đạo UBND xã để xảy ra vụ phá rừng lớn nhất tỉnh này từ trước đến nay.
Chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk bị kỷ luật cảnh cáo do liên quan vụ hơn 380 ha rừng bị phá.
Liên quan đến trách nhiệm trong vụ để mất hơn 382 ha tại Tiểu khu 205 (do UBND xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp quản lý, bảo vệ) và tiểu khu 222 (do Công ty TNHH Đức Tâm quản lý), Chủ tịch UBND xã Ya Tờ Mốt đã tự nhận hình thức kỷ luật là cách chức.
Liên quan đến vụ phá rừng ở xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, lãnh đạo xã tự nhận hình thức kỷ luật cách chức nhưng tập thể UBND xã thống nhất hình thức kỷ luật là cảnh cáo.
Sáng 25/5, Chủ tịch UBND xã Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk) cho biết, tập thể UBND xã đã tổ chức họp kiểm điểm trách nhiệm trong vụ việc rừng tự nhiên được giao quản lý nhưng bị phá thời gian qua.
Liên quan đến trách nhiệm trong vụ để xảy ra phá rừng trên diện tích hơn 382 ha ở Đắk Lắk, Chủ tịch UBND xã tự nhận hình thức cách chức nhưng tập thể thống nhất hình thức kỷ luật cảnh cáo.
Liên quan đến vụ gần 400ha rừng tự nhiên trên địa bàn xã Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, Đắk Lắk) bị phá, Chủ tịch xã nãy cùng cấp phó đã tự nhận hình thức kỷ luật cảnh cáo, đồng thời khẳng định không có tiêu cực.
Bước đầu 28 đối tượng bị khởi tố, bắt tạm giam liên quan đến vụ phá hơn 382 ha rừng khai nhận nghe tin rừng được giao cho doanh nghiệp tư nhân làm dự án nên ồ ạt đi phá rừng, chiếm đất.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk khởi tố, bắt tạm giam 28 người liên quan vụ phá gần 400 ha rừng ở huyện Ea Súp.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng tỉnh Đắk Lắk xác định diện tích rừng bị phá là 382,07ha tại các khoảnh 2, 3 thuộc Tiểu khu 222 và từ khoảnh 1 đến khoảnh 8 thuộc Tiểu khu 205.
Theo tin từ Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Đắk Lắk sáng 22/5, Viện đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam 28 đối tượng cư trú tại các xã: Ya Tờ Mốt, Ia Rvê, Ea Lê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk để điều tra, xử lý về hành vi 'Hủy hoại rừng'.
Những năm gần đây, mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong công tác bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng, nhưng vùng Tây Nguyên vẫn là 'điểm nóng' về phá rừng, lấn chiếm và tranh chấp đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật. Hậu quả, rừng tiếp tục suy giảm nghiêm trọng về diện tích và trữ lượng, kéo theo tình hình an ninh nông thôn có diễn biến phức tạp. Cần có những biện pháp căn cơ để chấn chỉnh công tác quản lý, bảo vệ và khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên.
Trực tiếp kiểm tra hiện trường vụ phá rừng quy mô lớn xảy ra tại huyện Ea Súp, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ điều tra vụ án, xử lý trách nhiệm của các tổ chức liên quan.
Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk Nguyễn Đình Trung nhấn mạnh, thời gian tới, tỉnh sẽ siết chặt hơn nữa công tác quản lý, bảo vệ rừng. Riêng với vụ án này sẽ phải khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm những cá nhân, tổ chức liên quan.
Ngày 24/4, Đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy Đắk Lắk do ông Nguyễn Đình Trung, Bí thư Tỉnh ủy dẫn đầu đã đến kiểm tra hiện trường và chỉ đạo công tác điều tra, xử lý vụ phá rừng quy mô lớn tại xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp.
Năm 2012, xã Ya Tờ Mốt, huyện biên giới Ea Súp (Đắc Lắc) được đầu tư xây dựng chợ trung tâm xã theo Chương trình 135 của Chính phủ, với kinh phí 1,7 tỷ đồng.
Liên quan đến vụ gần 400ha rừng tự nhiên ở Đắk Lắk, cơ quan chức năng nhận định có người đứng sau chủ mưu, tổ chức phá rừng bài bản. Cơ quan điều tra đang truy tìm các đối tượng (kể cả kẻ chủ mưu) phá rừng.
Liên quan đến vụ phá gần 400ha rừng tại huyện biên giới Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, cơ quan chức năng đã tiến hành tạm giữ 4 đối tượng để phục vụ công tác điều tra.
Vụ việc hàng trăm héc-ta rừng tại xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp (Đắc Lắc) vừa bị phá thật ra không bất ngờ với các chuyên gia trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng, đơn giản vì đó là rừng gần như... vô chủ!
Hơn 430 ha rừng bị phá trong thời gian ngắn.
Phát hiện người dân lấn chiếm, phá rừng làm nương rẫy, chủ rừng ra sức vận động, tuyên truyền nhưng bị bỏ ngoài tai, thậm chí có thái độ thách thức.
Nhiều bạn đọc thấy bức xúc vì việc quản lý rừng dường như lỏng tới mức không thể lỏng hơn.
Năm nay, mưa trái mùa liên tục xuất hiện khiến nhiều nông sản tại tỉnh Đắk Lắk gặp khó trong phơi, sấy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Mới đây, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk đã khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng' xảy ra tại địa bàn xã Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp). Vụ việc trên được dư luận quan tâm bởi diện tích rừng tự nhiên bị phá theo thống kê ban đầu của cơ quan chức năng lên đến gần 400ha.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk vừa ra quyết định khởi tố vụ án 'hủy hoại rừng' xảy ra tại xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, (tỉnh Đắk Lắk).