Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa nền kinh tế Trung Quốc trong những tháng qua. Tình trạng đình lạm đẩy chính quyền Bắc Kinh vào thế khó.
Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lao dốc xuống mức tương đương hồi năm 1990 khi chính phủ nước này siết chặt kiểm soát đối với lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, rất có thể Bắc Kinh sẽ còn có những động thái mạnh tay hơn nữa.
Việc chính phủ siết chặt kiểm soát đã giáng đòn mạnh vào lĩnh vực bất động sản Trung Quốc, kéo tụt nền kinh tế nước này. Nhưng có thể Bắc Kinh sẽ còn mạnh tay hơn nữa.
Do tác động của đại dịch COVID-19, thế giới đang trở nên số hóa hơn, tự động hơn và nhạy cảm với sự bền vững hơn khi lối sống và nền kinh tế đang có những thay đổi sâu sắc.
Khả năng Libya sẽ nối lại hoạt động sản xuất dầu tại các mỏ dầu El Sharara và El Feel, cộng với việc IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã kéo giá xăng dầu hôm nay đi xuống.
Thông tin OPEC+ dự kiến sẽ cắt giảm sản lượng khai thác dầu từ tháng 3 tới đến hết năm 2020 đã đẩy giá xăng dầu hôm nay tăng mạnh.
Ngân hàng đầu tư UBS AG của Thụy Sỹ ngày 18/1 cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, trong đó có Nga và một số nước khác dự kiến sẽ tiếp tục cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ từ cuối tháng 3 tới cho đến hết năm 2020.
Theo ngân hàng đầu tư UBS AG của Thụy Sỹ, OPEC và các đối tác, trong đó có Nga (OPEC+) dự kiến sẽ cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ từ tháng Ba tới cho đến hết năm 2020.
Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được sở hữu toàn bộ cổ phần đối với các công ty chứng khoán và công ty bảo hiểm nhân thọ vào năm 2020, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết hôm thứ Ba (2/7) tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra ở Đại Liên.