Hãng tin Reuters ngày 19-3 cho biết, ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ UBS AG đang yêu cầu Chính phủ nước này hỗ trợ 6 tỷ USD nếu họ mua Credit Suisse, trong khi hai bên đang cố gắng để đạt được thỏa thuận nhằm khôi phục lòng tin giữa bối cảnh ngành Ngân hàng của Thụy Sĩ đang 'ốm yếu'.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ phải quyết định tăng lãi suất để giảm lạm phát hoặc tạm dừng kế hoạch này sau khi các ngân hàng Silvergate, Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank (SB) ở Mỹ sụp đổ khiến thị trường hỗn loạn.
Để giúp Credit Suisse vượt qua cuộc khủng hoảng hiện nay, ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ là UBS AG đang yêu cầu chính phủ nước này hỗ trợ khoảng 6 tỷ USD như một khoản bảo đảm cho việc mua lại đối thủ. Hiện UBS AG đang là một trong những cái tên được Credit Suisse ráo riết tìm kiếm thỏa thuận để có thể sớm thoát khỏi tình cảnh 'ngàn cân treo sợi tóc' hiện nay và khôi phục niềm tin đối với ngành ngân hàng Thụy Sĩ.
UBS AG đang kiến nghị Chính phủ Thụy Sĩ chịu khoảng 6 tỷ USD chi phí nếu ngân hàng này mua lại Credit Suisse, trong bối cảnh hai ngân hàng lớn nhất của Thụy Sĩ đang đàm phán thỏa thuận nhằm khôi phục niềm tin.
Các nhà kinh tế đang đưa ra dự đoán về việc Trung Quốc sẽ sớm chấm dứt chính sách Zero Covid khi chính phủ bắt đầu nới lỏng các biện pháp kiểm soát ở nhiều thành phố.
Trung Quốc báo hiệu sẽ có nhiều biện pháp kích thích tiền tệ hơn khi nước này tăng cường hỗ trợ cho một nền kinh tế đang bị căng thẳng do các ca nhiễm Covid gia tăng và nhiều đợt phong tỏa hơn.
Người sáng lập công ty Archegos Capital Management - ông Bill Hwang bị bắt với nhiều cáo buộc liên quan gian lận chứng khoán vào sáng 27-4 nhưng đã được tại ngoại vào chiều cùng ngày vì không nhận tội.
Dự báo trên được đưa ra khi châu Âu đang đối mặt với sự gia tăng số ca nhiễm Covid-19 và biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 có tên gọi Omicron đang lây lan trên toàn cầu…
Theo Bloomberg, nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục đà giảm trong tháng 11. Doanh số bán xe và nhà chậm lại do cuộc khủng hoảng nhà đất kéo dài.
Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa nền kinh tế Trung Quốc trong những tháng qua. Tình trạng đình lạm đẩy chính quyền Bắc Kinh vào thế khó.
Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lao dốc xuống mức tương đương hồi năm 1990 khi chính phủ nước này siết chặt kiểm soát đối với lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, rất có thể Bắc Kinh sẽ còn có những động thái mạnh tay hơn nữa.
Việc chính phủ siết chặt kiểm soát đã giáng đòn mạnh vào lĩnh vực bất động sản Trung Quốc, kéo tụt nền kinh tế nước này. Nhưng có thể Bắc Kinh sẽ còn mạnh tay hơn nữa.
Do tác động của đại dịch COVID-19, thế giới đang trở nên số hóa hơn, tự động hơn và nhạy cảm với sự bền vững hơn khi lối sống và nền kinh tế đang có những thay đổi sâu sắc.
Khả năng Libya sẽ nối lại hoạt động sản xuất dầu tại các mỏ dầu El Sharara và El Feel, cộng với việc IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã kéo giá xăng dầu hôm nay đi xuống.
Thông tin OPEC+ dự kiến sẽ cắt giảm sản lượng khai thác dầu từ tháng 3 tới đến hết năm 2020 đã đẩy giá xăng dầu hôm nay tăng mạnh.
Ngân hàng đầu tư UBS AG của Thụy Sỹ ngày 18/1 cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, trong đó có Nga và một số nước khác dự kiến sẽ tiếp tục cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ từ cuối tháng 3 tới cho đến hết năm 2020.
Theo ngân hàng đầu tư UBS AG của Thụy Sỹ, OPEC và các đối tác, trong đó có Nga (OPEC+) dự kiến sẽ cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ từ tháng Ba tới cho đến hết năm 2020.
Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được sở hữu toàn bộ cổ phần đối với các công ty chứng khoán và công ty bảo hiểm nhân thọ vào năm 2020, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết hôm thứ Ba (2/7) tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra ở Đại Liên.