Thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ thư tín dụng: Giải thích luật không nên chỉ dựa vào câu chữ

Năm 2020, trên cơ sở kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước, Tổng cục Thuế có Công văn 1606 hướng dẫn dịch vụ cung cấp thư tín dụng (L/C) là hình thức cung ứng dịch vụ thanh toán, và do vậy sẽ không thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) theo quy định. Sau công văn này, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), Hiệp hội Ngân hàng và nhiều tổ chức tín dụng đã gửi hàng loạt văn bản kiến nghị đến các bộ/ngành liên quan để xem xét lại việc tính thuế VAT đối với dịch vụ này.

Gỡ vướng mắc về sử dụng hóa đơn điện tử cho hàng hóa xuất khẩu

Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 2054/TCHQ-GSQL gửi Tổng cục Thuế về việc sử dụng hóa đơn điện tử cho hàng hóa xuất khẩu theo quy định tại Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ và Thông tư số 78/2021/TT-BTC ngày 17/9/2021 của Bộ Tài chính.

Thuế dịch vụ thư tín dụng đang là gánh nặng cho doanh nghiệp xuất khẩu

Áp dụng thuế giá trị gia tăng hay không đối với dịch vụ thư tín dụng vẫn đang là vấn đề tranh luận giữa doanh nghiệp, ngân hàng và cơ quan quản lý thuế…

Hiệp hội ngân hàng kiến nghị không thu thuế đối với dịch vụ thư tín dụng

Hiệp hội Ngân hàng vừa có công văn gửi Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhằm kiến nghị Bộ Tài chính không áp dụng thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với nghiệp vụ phát hành thư tín dụng (L/C).

Hợp đồng mua bán bị hủy bỏ, L/C có mất hiệu lực?

Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bị vô hiệu, thư tín dụng (L/C) có bị mất hiệu lực thanh toán theo không?