Ngày 28/6, THX đưa tin, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani lên án những nhận xét 'can thiệp' mới đây của một quan chức Mỹ về cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 tại quốc gia Hồi giáo này.
Áp đặt những biện pháp trừng phạt chưa từng có, nỗ lực quay lưng với ngành năng lượng Nga nhưng vì sao Mỹ và châu Âu vẫn không thể tách rời nhiên liệu hạt nhân của Moscow?
Sáng 14/7, tại xưởng 53 của Tổ hợp hóa điện Ural đã xảy ra hiện giảm áp suất ở bình chứa Urani fluoride (UF6) làm nghèo (loại khí được sử dụng trong quá trình làm giàu urani) khiến 1 người thiệt mạng.
Truyền thông Nga đưa tin đã có một người thiệt mạng trong sự cố rò rỉ tại tổ hợp hóa điện Ural (UEKK) ở thành phố Novouralsk, tỉnh Sverdlovsk của nước này. Tuy nhiên, sự cố không gây ảnh hưởng tới sức khỏe cư dân địa phương.
Theo một báo cáo của cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc, Iran đang thúc đẩy việc nâng cấp chương trình làm giàu uranium tiên tiến khi phương Tây đang đợi phản ứng của nước này về việc cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel Benny Gantz vừa thông báo nước này đang xây dựng Liên minh Phòng không Trung Đông (MEAD) dưới sự lãnh đạo của Mỹ. Đây là lần đầu tiên Israel công khai thừa nhận một liên minh quân sự toàn khu vực với các đối tác Arab như một phần của mối quan hệ khu vực mới hình thành.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp xúc cử tri tại TP Hồ Chí Minh; Phát động phong trào thi đua 'Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí' là những sự kiện nổi bật ngày 21.6.
Báo cáo của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 20/6 cho thấy, Iran sẽ tăng cường làm giàu uranium hơn nữa.
Báo cáo của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 20/6 cho thấy Iran sẽ tăng cường làm giàu urani hơn nữa khi chuẩn bị đưa vào vận hành máy ly tâm IR-6 tân tiến tại cơ sở ngầm Fordow.
Nhiều công trình nghiên cứu chứng tỏ tác hại của đạn chứa uranium nghèo nhưng lộ trình cấm loại đạn độc hại này vẫn còn nhiều cam go và khó đoán định.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 11/5 cho biết Iran đã làm giàu urani ở mức tinh khiết 63% tại nhà máy trên mặt đất ở Natanz, cao hơn mức 60% mà Tehran thông báo trước đây.
Iran đã giảm số lượng các máy ly tâm làm giàu uranium có độ tinh khiết lên tới 60% tại một nhà máy ở Natanz xuống còn một cụm từ hai cụm trước đó, một báo cáo của cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc cho biết hôm thứ Năm (22/4).
Theo Roi-tơ, vòng đàm phán nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân I-ran mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) diễn ra tại thủ đô Viên (Áo) đã đạt những tiến triển mới.
Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc cho biết hôm thứ Bảy (17/4) rằng Iran đã bắt đầu quá trình làm giàu uranium đến 60% độ tinh khiết phân hạch tại một nhà máy hạt nhân trên mặt đất ở Natanz, giống như những gì nước này đã tuyên bố trước đó.
Trước đó, Iran cũng đã thông báo với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) về dự tính này.
Iran đã thông báo cho IAEA rằng nước này có kế hoạch sử dụng 6 tổ máy gồm các máy ly tâm IR-2m tại nhà máy làm giàu nhiên liệu dưới mặt đất ở Natanz để sản xuất urani với độ tinh khiết lên tới 5%.
Iran bắt đầu làm giàu uranium với sự trợ giúp của các máy ly tâm IR-4 tiên tiến tại Nhà máy làm giàu nhiên liệu ngầm Natanz (FEP).
Báo cáo của IAEA nêu rõ ngày 15/3/2021, IAEA xác nhận Iran đã bắt đầu đưa urani UF6 tự nhiên vào 174 máy ly tâm IR-4 được lắp đặt tại FEP.
Ngày 8-3, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo với các nước thành viên rằng Iran đã bắt đầu làm giàu uranium ở tầng thứ 3 của các máy ly tâm tiên tiến IR-2m tại nhà máy hạt nhân ngầm ở Natanz. Đây là một dấu hiệu mới cho thấy quốc gia Hồi giáo này tiếp tục vi phạm thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 với Nhóm P5+1.
Ngày 9-3, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo với các nước thành viên rằng, Iran đã bắt đầu làm giàu uranium ở tầng thứ 3 của các máy ly tâm tiên tiến IR-2m tại nhà máy hạt nhân ngầm ở Natanz.
Iran thừa nhận phá vỡ cam kết theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sau khi IAEA phát hiện nước này làm giàu uranium bằng máy ly tâm tiên tiến nằm ngoài quy định.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 18/11 thông báo Iran đã bắt đầu vận hành các máy ly tâm tối tân tại nhà máy ngầm dưới lòng đất ở Natanz.
Nhật báo Kuwaiti al-Jarida trích dẫn một nguồn tin cấp cao giấu tên nói rằng, Israel bị cáo buộc đứng sau 2 vụ nổ tuần bất thường tại Iran, gồm khu liên hợp quân sự Parchin và cơ sở hạt nhân Natanz của Iran.
Nhật báo al-Jarida của Kuwait trích dẫn một nguồn tin cấp cao hé lộ, Israel bị nghi là thủ phạm đứng sau các vụ tấn công hai cơ sở quân sự và hạt nhân của Iran trong một tuần trở lại đây.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố Mỹ sẽ chấm dứt các lệnh miễn trừng phạt với cơ sở hạt nhân Fordow kể từ ngày 15/12. Ngay sau đó, Tổng thống Iran đã lên tiếng về quyết định này.
Hôm 5-11, Tổng thống Iran Hassan Rouhani tuyên bố nước này sẽ bắt đầu đưa khí uranium vào khoảng 1.000 máy ly tâm tại cơ sở hạt nhân Fordow, căn cứ được xây dựng bên trong một ngọn núi. Đây được xem là động thái mới nhất đưa chính quyền Iran ngày càng xa rời thỏa thuận hạt nhân mà họ từng ký với các cường quốc thế giới từ khi Mỹ tuyên bố rút lui cách dây một năm.
Iran ngày 6-11 bắt đầu bơm khí uranium vào máy ly tâm tại cơ sở làm giàu Fordow, như những gì Tổng thống Hassan Rouhani tuyên bố trước đó một ngày, động thái được cho là sẽ làm phức tạp thêm các nỗ lực của châu Âu nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Tehran.
Iran vừa tuyên bố đẩy mạnh hoạt động tại cơ sở hạt nhân Fordow, hành động mà Pháp cho rằng là dấu hiệu rõ ràng nhất của việc Tehran muốn rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc thế giới.
Iran sẽ bắt đầu bơm khí uranium vào các máy ly tâm tại cơ sở ngầm dưới đất có tên Fordow, Reuters dẫn lời Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 5/11 tuyên bố.
Ngày 9/9, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) của Liên hợp quốc xác nhận Iran đang lắp đặt các máy ly tâm tiên tiến trong bối cảnh thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 giữa Iran với Nhóm P5+1 (gồm Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc và Đức) có nguy cơ đổ vỡ sau khi Mỹ rút khỏi văn kiện này.
Một ngày sau khi Iran tuyên bố sắp phá bỏ thêm điều khoản trong thỏa thuận hạt nhân 2015, Trung Quốc lên tiếng chỉ trích chính hoạt động 'bắt nạt đơn phương' từ phía Mỹ khiến khủng hoảng hạt nhân leo thang.
Ngày 1-7, Bộ Ngoại giao Mỹ kêu gọi Iran dừng toàn bộ các hoạt động làm giàu urani, đồng thời cam kết đàm phán một thỏa thuận mới và toàn diện với Iran.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng việc Iran dự trữ lượng uranium làm giàu vượt ngưỡng cho phép của thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giống như hành vi đang 'đùa với lửa'.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif ngày 1/7 cho biết, Tehran đã phá vỡ giới hạn về dự trữ uranium được làm giàu, vốn được quy định trong Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA).