Đó là khẩu hiệu Ngày vệ sinh tay thế giới năm 2021. Đây là chiến dịch toàn cầu, ra mắt vào năm 2009 và tổ chức vào ngày 5/5 hàng năm.
Nhật Bản sẽ đóng góp thêm 70 triệu USD trong khuôn khổ hợp tác quốc tế để giúp đảm bảo các nước đang phát triển có khả năng tiếp cận công bằng với vắcxin COVID-19.
Tiến sĩ R.Xa-ét, Phó Trưởng ban châu Á thuộc Viện Nghiên cứu chính sách quốc tế (CIPI) của Cu-ba, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Cu-ba - Việt Nam trong trao đổi với TTXVN đã khẳng định, Ðại hội lần thứ XIII của Ðảng Cộng sản Việt Nam tạo tiền đề cho những nhiệm kỳ sau, bảo đảm Việt Nam hoàn thành các mục tiêu phát triển quốc gia tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2045.
Năm 2020 là một năm tàn phá sức khỏe toàn cầu. Một loại virus chưa từng được biết đến trước đây đã hoành hành trên toàn thế giới, phơi bày những bất cập của hệ thống y tế. Ngày nay, các dịch vụ y tế ở trên toàn cầu đang phải vật lộn để đối mặt với COVID-19 và chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Nhìn từ quá trình ứng phó, ngăn chặn dịch bệnh Covid-19, có thể thấy, việc ứng dụng CNTT sẽ là yếu tố tối ưu hóa khả năng hệ thống y tế công của các quốc gia, qua đó thúc đẩy thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực ngành Y tế luôn có vai trò quan trọng, quyết định đến việc thành công hay thất bại trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Tại Hội nghị cấp cao Mekong - Nhật Bản lần thứ 12 được tổ chức theo hình thức trực tuyến vào trưa 13/11, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã có bài phát biểu, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác đa phương trong kiểm soát đại dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế một cách bền vững.
Đại dịch Covid-19 đã khiến thế giới phải đối mặt với nhiều khó khăn; không ít hoạt động đã thật sự bị đảo lộn. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chỉ trong vòng chín tháng, Covid-19 đã lan rộng đến hơn 190 quốc gia, với hơn 30 triệu trường hợp mắc bệnh và cướp đi mạng sống của hơn một triệu người. Đại dịch này không chỉ tạo ra những rủi ro nghiêm trọng đối với sức khỏe của mỗi con người mà còn bộc lộ rõ hơn những tồn tại của hệ thống chăm sóc sức khỏe của nhiều quốc gia cũng như trên toàn thế giới.
Chủ đề của Ngày Sức khỏe Tâm thần thần thế giới năm nay là 'Sức khỏe tâm thần cho mọi người, đầu tư nhiều hơn chúng ta sẽ tiếp cận được nhiều hơn' Hãy cùng nhau mang đến sức khỏe tâm thần tốt cho tất cả mọi người. Cần sẵn sàng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho tất cả mọi người ở bất cứ nơi đâu.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định, trong tình hình hiện nay, sự đoàn kết và phối hợp hành động toàn cầu là cơ sở bảo đảm chắc chắn cho chiến thắng cuối cùng của thế giới trước đại dịch Covid-19.
Ngày 14/9, diễn ra Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Y tế về bao phủ sức khỏe toàn dân ở châu Á và Thái Bình Dương. Thứ trưởng Bộ Y tế TS. Trương Quốc Cường đại diện cho Việt Nam tham gia trực tuyến.
Nghiên cứu đánh giá Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ thống chăm sóc sức khỏe phát triển tại khu vực ASEAN với gần 90% dân số (khoảng 84 triệu người) được hỗ trợ bởi bảo hiểm y tế.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo; các đồng chí lãnh đạo tỉnh kiểm tra công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT... là những sự kiện nổi bật ngày 4.8.
Những hình ảnh mới lộ diện của tàu bay Embraer E195 được cho là sẽ được Bamboo Airways sử dụng để khai thác các đường bay tới Côn Đảo đăng tải trên một số trang mạng nước ngoài đã thu hút mạnh sự chú ý của cộng đồng mạng.
Với thành công trong cuộc chiến chống Covid-19, ngành y tế Việt Nam đã chứng tỏ năng lực và tiềm năng phát triển của mình.
Ngày 9/7, Nhật Bản và 5 nước tiểu vùng sông Mekong (Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan) đã cam kết hợp tác để cải thiện hệ thống chăm sóc y tế và đối phó với dịch COVID-19.
Từ ô nhiễm không khí, đến kháng kháng sinh, sức khỏe của con người, động vật và sinh quyển có mối liên hệ chặt chẽ.
Văn phòng Sức khỏe Toàn cầu của Việt Nam (Vietnam Global Health Office) vừa được Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khai trương và hoạt động vào ngày 16/12, tại Hà Nội. GHO hoạt động tại Việt Nam sẽ góp phần đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cho Nhân dân.
Bộ Y tế vừa tổ chức cuộc họp khởi động Văn phòng Sức khỏe Toàn cầu của Việt Nam (Vietnam Global Health Office), góp phần đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cho Nhân dân.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 10/11 đã kêu gọi thiết lập một nền tảng thu hút sự tham gia của toàn xã hội nhằm đẩy mạnh tiến bộ hướng tới đạt các mục tiêu y tế trong các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 17/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố báo cáo cho thấy số lượng bệnh nhân lao được điều trị trên toàn thế giới lên tới 7 triệu người trong năm 2018, mức cao nhất từ trước tới nay.
Việt Nam thực hiện 10 chính sách cải tổ nhằm củng cố hiệu quả của hệ thống y tế, nhất là cải thiện khả năng chuyên môn của hệ thống y tế cơ sở để có thể chăm sóc sức khỏe cho cả người ốm và người khỏe mạnh.
Từ ngày 23-26/9, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên họp toàn thể Cuộc họp Đại hội đồng LHQ về bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC) tại New York, Mỹ đồng thời thăm và làm việc tại Đại học Harvard.
Ngày 23 đến 26-9-2019, Bộ trưởng Y tế, Trưởng Ban Bảo vệ Chăm sóc sức khỏe Trung ương PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên họp toàn thể Cuộc họp Đại hội đồng LHQ về bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC) tại New York, Mỹ đồng thời thăm và làm việc tại Đại học Harvard.
Ngày 11/9/2019 tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Hiệp hội quản lý Bệnh viện châu Á tổ chức Hội nghị Quản lý bệnh viện Châu Á lần thứ 18 ( HMA 2019).
ASEAN đang phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số nhanh chóng. Ước tính, các nước ASEAN sẽ trở thành xã hội già hóa (có hơn 7% dân số từ 65 tuổi trở lên) trong 20 năm. Hiện tại, Singapore và Thái Lan đã đạt mốc để trở thành xã hội già hóa và các quốc gia khác trong khối cũng đang theo xu hướng này. ASEAN được dự đoán sẽ có hơn 70 triệu người trên 65 tuổi vào năm 2030.
.VN - Theo hướng dẫn mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về cải thiện dinh dưỡng vừa được công bố hôm qua (4/9), nếu các chính phủ tăng cường tập trung vào chế độ ăn uống lành mạnh hơn cho người dân, 3,7 triệu ca tử vong có thể được ngăn chặn vào năm 2025.
Ngày 28/6/2019, Hội nghị chung Bộ trưởng Tài chính và Bộ trưởng Y tế G20 đã diễn ra tại Fukuoka, Nhật Bản dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản Ông Taro Aso và Bộ trưởng Y tế Nhật Bản Ông Takumi Nemoto.
TGVN. Việt Nam sẽ tham gia thảo luận tại tất cả các phiên họp của Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản và đóng góp ý kiến cho dự thảo Tuyên bố chung của Hội nghị.