Ngân sách chi cho an sinh xã hội có thể chiếm tới 10%

Việt Nam vẫn đang còn nhiều thách thức đối với việc mở rộng an sinh xã hội cho toàn dân, như thị trường lao động phi chính thức còn lớn và già hóa dân số nhanh trong điều kiện thu nhập trung bình. Đặc biệt, Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nhiều nhất về biến đổi khí hậu.

Tổng Giám đốc WHO chúc mừng Việt Nam là quốc gia thứ 5 khu vực Tây Thái Bình Dương thanh toán bệnh mắt hột

Tiến sĩ Tedros Ghebreyesus - Tổng Giám đốc WHO chúc mừng Việt Nam đã thành công trong thanh toán bệnh mắt hột, trở thành quốc gia thứ 5 ở khu vực được WHO công nhận kể từ năm 2016 tới nay.

Thái Lan mời 'gã khổng lồ' công nghệ Mỹ mở văn phòng

Ngoại trưởng Thái Lan đã có cuộc gặp với Giám đốc điều hành của nền tảng hội nghị truyền hình Zoom có trụ sở tại Mỹ, và mời công ty này thành lập văn phòng chi nhánh tại Thái Lan.

IOM và Bộ Y tế bắt tay nỗ lực nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư

Ngày 18/9, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và Bộ Y tế đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) tăng cường hợp tác trong nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống và chính sách y tế quốc gia.

Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế tăng cường hợp tác nâng cao sức khỏe cho người di cư

Chiều 18/9, Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) đã tổ chức lễ ký Thỏa thuận hợp tác nhằm nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống và chính sách y tế quốc gia.

Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế cải thiện dịch vụ y tế cho lao động di cư

Ngày 18/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) ký Biên bản ghi nhớ tăng cường hợp tác, nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống, chính sách y tế quốc gia. Biên bản ghi nhớ đánh dấu gần 40 năm (1980-2024) quan hệ hợp tác giữa Tổ chức Di cư Quốc tế và Bộ Y tế.

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tham dự Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN lần thứ 16 và các Hội nghị liên quan

Nhận lời mời từ Bộ trưởng Bộ Y tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, chủ nhà Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN 2024, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN lần thứ 16 và các Hội nghị liên quan được tổ chức tại Viêng Chăn, Lào từ ngày 7–9/8/2024.

Tỷ lệ tử vong vẫn cao, cần tăng cường các chương trình tiêm chủng

Mặc dù tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể, nhưng châu Á - Thái Bình Dương (APAC) vẫn là 'điểm nóng' về tử vong ở trẻ nhỏ. Đại dịch COVID-19 càng khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn, gây ra sự sụt giảm đáng kể trong việc tiêm chủng định kỳ. Do đó, các chuyên gia y tế cho rằng đã đến lúc phải tăng cường các chương trình tiêm chủng và đổi mới các cam kết đối với sức khỏe của trẻ em.

Bộ Y tế chia sẻ tại WHA 77: Việt Nam đã đạt tiến bộ đáng kể trong bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77 (WHA 77) tại Thụy Sĩ từ ngày 27/5-31/5, đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm trưởng đoàn tiếp tục tham gia phiên toàn thể cùng các phiên họp của Ủy ban A và Ủy ban B trong khuôn khổ WHA 77.

Ngày Sức khỏe Thế giới 2024: Quyền con người về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe

Hôm nay, 7/4 - Ngày Sức khỏe Thế giới. Chủ đề của Ngày Sức khỏe Thế giới năm nay là 'Sức khỏe của tôi, quyền của tôi' nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền của mọi người được tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin có chất lượng, được cung cấp chế độ dinh dưỡng phù hợp...

Bất bình đẳng giới là gốc rễ của vấn đề

Một báo cáo mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố ngày 13/3 cho thấy, sự bất bình đẳng giới trong công tác chăm sóc sức khỏe và y tế tác động một cách tiêu cực đến phụ nữ, các hệ thống y tế, cũng như kết quả sức khỏe.

WHO: 1/5 dân số thế giới đối diện bệnh ung thư

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca ung thư mới trong năm 2050 sẽ hơn 35 triệu, tăng 77% so với con số 20 triệu của năm 2022.

WHO lần đầu tiên công bố báo cáo về tác động nghiêm trọng của bệnh tăng huyết áp

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây vừa công bố báo cáo đầu tiên về tác động tàn khốc của bệnh cao huyết áp trên toàn cầu, từ đó đưa ra những khuyến nghị để đối phó với 'kẻ giết người thầm lặng' này. Báo cáo cho thấy, cứ 5 người bị tăng huyết áp thì có khoảng 4 người không được điều trị đầy đủ, nhưng nếu các quốc gia có thể mở rộng phạm vi bao phủ chăm sóc y tế toàn dân, thì từ nay đến năm 2050, thế giới có thể ngăn chặn được 76 triệu ca tử vong liên quan đến tăng huyết áp.

Cam kết chính trị quan trọng, hiện thực hóa SDGs

Ngày 21.9, tại cuộc họp chuyên đề về y tế trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ Khóa 78 đang diễn ra ở New York, Mỹ, các nhà lãnh đạo thế giới đã thông qua Tuyên bố chính trị mới về 'Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC): Mở rộng tham vọng của chúng ta về sức khỏe và hạnh phúc trong một thế giới hậu Covid-19'. Đây được đánh giá là cam kết chính trị quan trọng của cộng đồng quốc tế để hướng tới mục tiêu SDGs.

ĐHĐ LHQ khóa 78: Lãnh đạo thế giới cam kết nỗ lực hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân

Ngày 21/9, các nhà lãnh đạo thế giới đã thông qua tuyên bố chính trị mới, trong đó nêu bật cam kết tăng cường nỗ lực nhằm đạt mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân từ nay đến năm 2030.

WHO: Hơn 4,5 tỷ người trên thế giới vẫn chưa được cung cấp đầy đủ các dịch vụ y tế thiết yếu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cùng công bố Báo cáo Giám sát Toàn cầu về Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC) năm 2023, cho thấy sự trì trệ đáng báo động trong tiến trình cung cấp cho người dân ở mọi nơi các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng, giá cả phải chăng và dễ tiếp cận.

Lý do nhiều người sử dụng nước điện giải ion kiềm

Nước điện giải ion kiềm hay còn được biết đến với những tên gọi khác như nước alkaline, nước hydrogen,… với đặc điểm giàu khoáng chất và ion kiềm, là nguồn nước của thời đại được thay thế cho nước uống tinh khiết hằng ngày với mục đích chăm sóc sức khỏe. Vì sao nhiều người ưa chuộng nước ion kiềm đến vậy?

Người di cư tạo ra gánh nặng về an ninh y tế cho khu vực ASEAN

Ngày 26/6/2023 tại Hà Nội, Bộ Y tế, Phái đoàn di cư quốc tế tại Việt Nam (IOM) và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế Di cư và sức khỏe người di cư ASEAN.

Tăng cường hợp tác nâng cao sức khỏe cho người di cư trong ASEAN

Hội thảo là diễn đàn để các đại biểu thảo luận và tăng cường hợp tác giữa các quốc gia thành viên ASEAN nhằm nâng cao sức khỏe và thúc đẩy cuộc sống khỏe mạnh cho người di cư.

Nâng cao sức khỏe cho người di cư trong khu vực ASEAN

Ngày 26/6, Hội thảo quốc tế về 'Di cư và sức khỏe cho người di cư trong ASEAN' đã thu hút hơn 160 lãnh đạo, chuyên gia và học giả trong và ngoài ngành y tế đến từ các nước ASEAN tham gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Việt Nam và IOM ủng hộ tăng cường hợp tác khu vực nhằm nâng cao sức khỏe người di cư

Sáng 26/6, Hội thảo quốc tế về 'Di cư và sức khỏe cho người di cư trong ASEAN' đã diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo thu hút hơn 160 lãnh đạo, chuyên gia và học giả trong và ngoài ngành y tế đến từ các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Khai mạc kỳ họp Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 76

Ngày 21/5, kỳ họp Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) lần thứ 76 đã khai mạc tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ, trong đó tập trung vào việc 'cứu sống, nâng cao sức khỏe cho tất cả mọi người'.

WHO: Cùng nhau, chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao

Ngày Thế giới Phòng chống Lao (24/3) năm nay có chủ đề 'Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao!' với mục tiêu thúc đẩy nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu.

WHO: Một 'bệnh cũ' trỗi dậy sau 20 năm, đang gây tử vong nhiều hơn COVID-19

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm vừa qua là lần đầu tiên sau gần 2 thập kỷ số ca mắc bệnh lao, số ca lao đa kháng thuốc và tử vong do lao đều tăng.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan và Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam trao đổi về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi)

Bộ trưởng Đào Hồng Lan đề nghị, WHO tiếp tục đồng hành cùng Bộ Y tế trong việc hoàn thiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đặc biệt là nội dung liên quan đến việc làm rõ địa vị pháp lý của Hội đồng Y khoa quốc gia...

WHO và các ngôi sao bóng đá chia sẻ mục tiêu 'Sức khỏe cho mọi người' tại World Cup 2022

Các ngôi sao bóng đá chia sẻ mục tiêu 'sức khỏe cho mọi người', vì một tương lai khỏe mạnh hơn trong Ngày Bao phủ Sức khỏe toàn dân do WHO tổ chức tại World Cup 2022 ở Qatar.

Thái Lan bước vào cuộc chiến chống dịch HIV/AIDS bùng phát

Số người chết vì AIDS tại Thái Lan vẫn ở mức cao cho thấy những lỗ hổng trong hệ thống y tế nước này, bên cạnh những lo ngại bị kỳ thị của người nhiễm bệnh.

Nâng sức khỏe toàn cầu lên một tầm cao mới

Đại dịch COVID-19 đã cho thấy sự đồng tâm hợp lực của thế giới trong ứng phó với thách thức chung, song cuộc khủng hoảng dịch bệnh chưa từng có tiền lệ này cũng bộc lộ những điểm yếu của nhiều hệ thống toàn cầu. Hậu COVID-19, các cú sốc về năng lượng, lương thực và tài chính đang một lần nữa đe dọa các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) cũng như nỗ lực xóa đói giảm nghèo của Liên hợp quốc.

Thế giới Thế giới Bất chấp thời kỳ khó khăn, các mục tiêu phát triển bền vững vẫn có thể đạt được

Bất chấp 2 năm 'đấu tranh kiên cường' nhằm chống lại đại dịch COVID-19 và trong bối cảnh những thách thức toàn cầu vẫn đang gia tăng, sự lạc quan về mục tiêu phát triển bền vững vẫn tồn tại, Collen V.Kelapile, Chủ tịch Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp quốc (ECOSOC) cho biết tại Diễn đàn Chính trị Cấp cao về Phát triển Bền vững (HLPF).

Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn tham dự Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 75 của WHO

Được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Y tế, PGS. TS. Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế đã dẫn đầu đoàn đại biểu của Bộ Y tế nước CHXHCN Việt Nam tham dự kỳ họp lần thứ 75 Đại Hội đồng Y tế Thế giới (WHA) từ ngày 22/5 – 28/5/2022 tại Geneva, Thụy Sỹ.

Cộng đồng Kinh tế Tây Phi cam kết bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân

Ngày 13/5, tại thủ đô Accra của Ghana, các quốc gia thành viên của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) ký tuyên bố chung về cam kết đạt được bao phủ chăm sóc y tế toàn dân (UHC).

TICAD và nền ngoại giao châu Phi của Nhật Bản

Vào mùa hè này, Hội nghị Quốc tế Tokyo về Phát triển châu Phi lần thứ tám (TICAD 8) dự kiến được tổ chức tại Tunisia vào ngày 27 - 28.8. TICAD là một hội nghị quốc tế đa phương nhằm thảo luận và xử lý các vấn đề liên quan đến sự phát triển của lục địa châu Phi. Được Chính phủ Nhật Bản phối hợp với Liên Hợp Quốc (LHQ), Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Liên minh châu Phi và Ngân hàng Thế giới tổ chức từ năm 1993, TICAD là đại diện tiêu biểu cho nền ngoại giao châu Phi của Nhật Bản suốt 20 năm qua.

Thế giới Thế giới Đầu tư vào hệ thống y tế sẽ bảo vệ an ninh con người

Đã hơn 2 năm kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng và hiện đại dịch vẫn tiếp tục gây ra nhiều thảm họa trên thế giới.

Nửa tỷ người rơi vào cảnh nghèo cùng cực vì Covid, giới tỷ phú vẫn kiếm đậm

Thế giới có thêm hàng trăm triệu người cùng cực do Covid-19, trong khi tài sản của giới tỷ phú vẫn không ngừng tăng mạnh...

Thủ tướng đề nghị Nhật Bản cung cấp các khoản ODA thế hệ mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam các khoản ODA thế hệ mới với cách làm và biện pháp mới, cùng ưu đãi tối đa, đủ lớn, linh hoạt để sử dụng trong nhiều lĩnh vực và với thủ tục đơn giản nhất, tập trung vào 6 lĩnh vực.

Thế giới Tân Thủ tướng Nhật Bản & công cuộc thúc đẩy y tế toàn cầu

TTH - Sau chiến thắng của ông Kishida Fumio trong cuộc bầu cử của Đảng Dân chủ Tự do của Nhật Bản vào tuần trước, ngày 4/10, Quốc hội Nhật Bản đã triển khai phiên họp bất thường và bầu ông Kishida Fumio làm Thủ tướng nước này.

Đại diện WHO: Ba ưu tiên để Việt Nam mở cửa an toàn

Trưởng đại diện WHO Kidong Park ủng hộ quan điểm Việt Nam không thể mãi kéo dài giãn cách xã hội. Ông nêu một số tiêu chí, hành động ưu tiên nên cân nhắc khi mở cửa trở lại.

Tăng cường hợp tác cung cấp vaccine, đạt mục tiêu cuối năm 2021 tiêm chủng cho 40% dân số

Nhóm Đặc nhiệm Lãnh đạo Đa phương về COVID-19 đang thúc đẩy để bao phủ 40% dân số tiêm vaccine COVID-19 vào cuối năm 2021.

Bác sĩ Khuất Thị Hải Oanh: 20 năm đồng hành cùng những số phận kém may mắn

Là một trong 50 người phụ nữ có ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2017 trong lĩnh vực hoạt động xã hội do Tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn, bác sĩ Khuất Thị Hải Oanh (Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng - SCDI) đã có một hành trình yêu thương và tràn đầy năng lượng suốt 20 năm qua, luôn đồng hành cùng những người yếu thế.

Bước tiến toàn cầu trong cuộc chiến chống COVID-19

Diễn biến lây lan phức tạp của COVID-19 gần 2 năm qua được coi là một minh chứng nữa cho thấy chỉ có hợp tác đa phương mạnh mẽ, thế giới mới có thể chấm dứt đại dịch, hỗ trợ phục hồi, ngăn chặn, phát hiện và ứng phó tốt hơn với các rủi ro và tình huống khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu.

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế WHO cảnh báo 'sát thủ thầm lặng' làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết gần 1,3 tỉ người trên thế giới đang bị cao huyết áp, thường do bệnh béo phì gây nên và là 'sát thủ thầm lặng' làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, thận và đột quỵ.