Ngày 20/6, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Philippines vừa đệ trình 'Báo cáo Ranh giới ngoài thềm lục địa ở Biển Đông' lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên hợp quốc.
Chiều 20/6, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã có cuộc hội đàm với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Trụ sở Trung ương Đảng.
Ngày 20/6, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Philippines vừa đệ trình Báo cáo Ranh giới ngoài thềm lục địa ở Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên hợp quốc, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ:
Chiều 20/6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin.
Theo Manila, bản đăng ký mở rộng thềm lục địa ở Biển Đông lập luận quyền theo UNCLOS 1982.
Là một quốc gia ven biển và nhận thức rõ tầm quan trọng của các vấn đề biển nói chung, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) nói riêng, Việt Nam luôn tuân thủ, nỗ lực đóng góp tích cực trong việc thực hiện Công ước được xem là bản 'Hiến pháp của đại dương' này.
Từ ngày 10 đến 14-6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).
Trong 2 ngày (7-8/6), tại Vientian, Lào đã diễn ra các Hội nghị SOM ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF).
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh mong muốn của Việt Nam cùng các nước xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
Nhiều nước nêu quan ngại về những diễn biến phức tạp trên Biển Đông thời gian qua, nhất là các hành động đơn phương vi phạm luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.
Tiếp tục chuỗi các Hội nghị cấp Quan chức cao cấp (SOM), trong ngày 7 và 8/6 tại Vientiane, Lào, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng SOM ASEAN Việt Nam, đã tham dự các Hội nghị SOM ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF).
Chiều 7/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) và các Đại sứ, Đại biện các nước thành viên tại Hà Nội đến chào và chúc mừng nhân dịp được bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chiều 7/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Đại sứ Liên minh Châu Âu (EU) và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên tại Hà Nội đến chào và chúc mừng nhân dịp ông được bầu làm Chủ tịch nước.
Ngày 6 và 7-6, tại Vientiane (Lào), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng SOM ASEAN Việt Nam Đỗ Hùng Việt đã tham dự Hội nghị Quan chức Cao cấp (SOM) ASEAN, Cuộc họp Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ ExCom), và Cuộc họp lần thứ 17 Nhóm Công tác Hội đồng Điều phối ASEAN về Timor Leste (ACCWG-TL).
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địacủa Việt Nam.
* Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam
Việt Nam kịch liệt phản đối hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 (Trung Quốc) tại khu vực đặc quyền kinh tế.
Chiều 6-6, tại họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã nêu rõ quan điểm của Việt Nam trước việc tàu Hải Dương 26 của Trung Quốc hoạt động khảo sát ở vùng biển Việt Nam ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ liên quan đến việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam, phía Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với phía Trung Quốc về vụ việc này.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết báo cáo nhân quyền 2023 của EU đưa ra một số nhận định thiếu khách quan, dựa trên thông tin không chính xác về tình hình Việt Nam.
Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với Trung Quốc và yêu cầu chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Chiều 6-6, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, phóng viên nêu câu hỏi về việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, Việt Nam luôn ủng hộ giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982).
Chiều 6/6, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
'Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam', Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao tuyên bố.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam được xác lập phù hợp với Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982)
Chiều 6/6, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam về việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển thuộc chủ quyền.
Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với Trung Quốc và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Chiều 6/6, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc tàu Hải Dương 26 của Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển Việt Nam.
Việt Nam đã nhiều lần giao thiệp với Trung Quốc về vấn đề tàu hải quân nước này khảo sát trái phép ở vùng biển Việt Nam.
Chiều 5/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand Winston Peters đang thăm chính thức Việt Nam.
Quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - New Zealand ngày càng phát triển. New Zealand muốn xây dựng khuôn khổ quan hệ mới với Việt Nam.
Chiều 05/6, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand Winston Peters đến chào nhân dịp thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam - New Zealand lần thứ hai.
Chiều 5/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand Winston Peters đến chào nhân dịp thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam - New Zealand lần thứ 2.
Trong thời gian qua đã xuất hiện khá nhiều thông tin về việc Nga có thể rút khỏi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.
Reuters đưa tin, ngày 24/5, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro tuyên bố quy định về hoạt động của hải cảnh Trung Quốc ở Biển Đông là vấn quốc tế đáng quan ngại và gọi đó hành động khiêu khích.
Trước thông tin Trung Quốc đưa tàu bệnh viện tới quần đảo Hoàng Sa, phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam phản đối hành động vi phạm chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt khẳng định, Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển cũng như lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam phù hợp với UNCLOS 1982 và luật pháp của Việt Nam.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Đoàn Khắc Việt khẳng định Việt Nam luôn kiên trì bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam trên biển.
Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển cũng như các lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam, phù hợp với UNCLOS 1982 và luật pháp của Việt Nam.
Chiều 10-5, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao và Phát triển Anh David Cameron
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam và Anh nhất trí xây dựng và triển khai hiệu quả Kế hoạch hành động Việt Nam-Anh giai đoạn 2024-2026; tăng cường ủng hộ lẫn nhau tại các tổ chức, diễn đàn.