Tại Đối thoại, đại diện Bộ Quốc phòng Việt Nam và Singapore đã trao đổi về tình hình thế giới, khu vực và những vấn đề cùng quan tâm.
Nhận lời mời của Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Quốc phòng, Đoàn đại biểu cấp cao Quân đội Malaysia do Đại tướng Tan Sri Datuk Seri Mohammad bin Ab Rahman, Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Malaysia làm Trưởng đoàn, sang thăm chính thức Việt Nam từ ngày 13/8 đến 16/8/2024.
Thượng tướng Nguyễn Tân Cương mời Tư lệnh và các lãnh đạo quân đội Malaysia sang dự kỷ niệm 80 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần thứ hai.
Thượng tướng Nguyễn Tân Cương nhấn mạnh, chuyến thăm của đoàn đại biểu cấp cao Quân đội Malaysia có ý nghĩa rất quan trọng. Tạo thêm xung lực mới cho quan hệ hợp tác giữa quân đội hai nước, đóng góp tích cực vào quan hệ chung giữa Việt Nam và Malaysia, vì hòa bình, hợp tác, phát triển thịnh vượng ở khu vực và trên thế giới.
Ngày 7/8, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng Campuchia ở thủ đô Phnom Penh, đã diễn ra Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam – Campuchia lần thứ 7.
Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Campuchia vừa qua đã tạo được sự lan tỏa cao cho quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân hai nước. Đây là đánh giá chung được đưa ra tại Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam – Campuchia lần thứ 7 vừa diễn ra chiều nay (7/8) tại trụ sở Bộ Quốc phòng Campuchia ở thủ đô Phnom Penh.
Trong chuyến thăm Philippines của Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius, Philippines và Đức hôm nay (4/8) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì sự thống nhất, vai trò trung tâm của ASEAN.
Chiều nay (23/4), tại Bộ Quốc phòng đã diễn ra Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ 11. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và ông Kim Seon Ho, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đồng chủ trì.
Phát biểu tại phiên họp hẹp trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Australia, Thủ tướng Malaysia - Anwar Ibrahim hôm nay (6/3) đã hối thúc các bên liên quan kiềm chế, tránh các hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Việt Nam và Malaysia đã khép lại năm kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao bằng những thành tựu ấn tượng trong hợp tác cùng chuỗi hoạt động kỷ niệm phong phú, trong đó có trận thi đấu giao hữu giữa Công an Hà Nội FC với đội Cảnh sát Hoàng gia Malaysia diễn ra chiều 29-12, trên sân Hàng Đẫy (Hà Nội).
Sáng nay 20/9, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp Đại tướng Chalermphon Srisawasdi, Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan nhân dịp thăm chính thức Việt Nam.
Sáng 20-9, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì lễ đón Đại tướng Chalermphon Srisawasdi, Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan sang thăm chính thức Việt Nam.
Việt Nam và Thái Lan thúc đẩy hợp tác ứng phó thách thức an ninh phi truyền thống, như tìm kiếm cứu nạn, phòng chống khủng bố; đấu tranh ngăn chặn tội phạm ma túy, tội phạm mua bán người.
Sáng 19-4, tại Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh) đã diễn ra Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam - Campuchia lần thứ 6. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng đoàn Việt Nam và Đại tướng Neang Phat, Quốc vụ khanh Thường trực Bộ Quốc phòng Campuchia, Trưởng đoàn Campuchia đồng chủ trì Đối thoại.
Chiều 4-4, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến với Toàn quyền Australia David Hurley đang thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
Với mối quan hệ ngày càng phát triển toàn diện và thực chất giữa hai nước, Việt Nam và Malaysia sẽ cùng chung tay hướng tới tương lai của tình hữu nghị, thống nhất và đoàn kết, nhằm đưa quan hệ hợp tác song phương đi vào thực chất và hiệu quả hơn, đóng góp vào việc xây dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định và thịnh vượng
Sáng 22-10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) António Guterres
Sáng 22/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) António Guterres.
Sáng 22-10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres.
Truyền thông Singapore đưa tin, Australia và Singapore hôm 18/10 ra Tuyên bố chung, tái khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình và ổn định cũng như tự do hàng hải ở Biển Đông.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Praha ngày 11/8, các chuyên gia Séc đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tại Phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến vừa qua của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về chủ đề Tăng cường an ninh biển.
Các chuyên gia Nga cho rằng, phán quyết của Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) vào 7/2016 đã trở thành cột mốc quan trọng trong lịch sử tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và luật pháp quốc tế có vai trò tối thượng trong giải quyết các tranh chấp này.
Phán quyết của Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) vào 7/2016 đã trở thành cột mốc quan trọng trong lịch sử tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
Chuyên gia Ksenia Kuzmina, Giám đốc chương trình châu Á – Thái Bình Dương của Hội đồng các vấn đề đối ngoại của Nga (RIAC), đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS-1982). Đồng thời, chuyên gia này cũng cho rằng, cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường đối thoại và hợp tác, trao đổi thông tin để xây dựng và củng cố lòng tin giữa các bên.
Chuyên gia Ksenia Kuzmina, Giám đốc chương trình châu Á – Thái Bình Dương của Hội đồng các vấn đề đối ngoại của Nga (RIAC), đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS-1982). Đồng thời, chuyên gia này cũng cho rằng cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường đối thoại và hợp tác, trao đổi thông tin để xây dựng và củng cố lòng tin giữa các bên.
Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN 53 khẳng định giá trị của UNCLOS-1982 để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, đồng thời mong muốn sớm đạt được COC.
Chuyên gia Nga cho biết cách tiếp cận của Việt Nam đối với các vấn đề ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương và Biển Đông dựa trên các nguyên tắc duy trì hòa bình và láng giềng thân thiện.
Trong bối cảnh ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung và Biển Đông nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, cách tiếp cận của Việt Nam góp phần rất lớn vào sự phát triển hòa bình ở khu vực này.
Ngày 23/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga và Trung tâm ASEAN thuộc Trường Đại học quan hệ quốc tế Moskva (MGIMO) đã tổ chức Hội thảo 'Quan hệ Nga – ASEAN: Vai trò của Việt Nam'.