Tính đến ngày ngày 17/9, lũ lụt do bão Yagi đã cướp đi sinh mạng của 226 người ở Myanmar. Thiệt hại cũng đang cản trở nghiêm trọng nỗ lực cứu trợ khẩn cấp ở những khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Myanmar đã phải gánh chịu hậu quả nặng nề, 226 người thiệt mạng, 77 người mất tích, hơn 630.000 người đang chịu ảnh hưởng do siêu bão Yagi gây ra.
Truyền thông Myanmar đưa tin số người chết vì lũ lụt ở nước này sau cơn bão Yagi đã tăng gấp đôi lên 226. Trong khi đó, Liên Hợp Quốc cảnh báo có hơn 630.000 người dân Myanmar đang cần sự trợ giúp.
Theo báo cáo mới nhất từ Văn phòng Điều phối Nhân đạo Liên hợp quốc (UNOCHA), số người chết do lở đất ở Ethiopia vào đầu tuần này đã tăng lên 257 và dự kiến sẽ tăng gần gấp đôi.
Người Palestine tại Dải Gaza được hưởng không khí tương đối bình yên khi quân đội Israel tuyên bố 'tạm dừng chiến thuật' các cuộc tập kích để mở đường cho các chuyến xe chở hàng viện trợ. Tuy vậy, cộng đồng quốc tế khẳng định chỉ có một lệnh ngừng bắn bền vững mới giúp hạ nhiệt khủng hoảng nhân đạo ở Dải Gaza.
Ngày 16-6, Gaza ghi nhận ngày đầu tiên khá yên bình trong nhiều tháng, sau khi quân đội Israel tuyên bố sẽ tạm dừng giao tranh hàng ngày gần tuyến đường phía Nam dải đất này để tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng viện trợ.
Ngày 16/6, tuyên bố trên truyền hình nhân dịp bắt đầu lễ Hiến sinh (lễ Tế cừu) của người Hồi giáo, thủ lĩnh Chính trị Hamas Ismail Haniyeh nêu rõ phản hồi của lực lượng này là đồng nhất với các nguyên tắc trong đề xuất ngừng bắn do Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố cuối tháng 5 vừa qua.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 16/6 đã sử dụng bài phát biểu gửi tới người Hồi giáo nhân dịp lễ Eid al-Adha để thúc đẩy dự thảo thỏa thuận ngừng bắn được Washington hậu thuẫn, khẳng định đề xuất này là cách tốt nhất để giúp đỡ những người dân phải chịu đựng 'hoàn cảnh khủng khiếp của cuộc chiến giữa Hamas và Israel'.
Ngày 16/6, Gaza ghi nhận ngày đầu tiên khá yên bình trong nhiều tháng, sau khi quân đội Israel tuyên bố sẽ tạm dừng giao tranh hằng ngày gần tuyến đường phía Nam dải đất này để tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng viện trợ.
Thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh cho biết, lực lượng này sẵn sàng chấp nhận một thỏa thuận ngừng bắn tại Gaza phù hợp với những nguyên tắc trong kế hoạch của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Người phát ngôn UNOCHA cho biết cơ quan này hoan nghênh thông báo mới của Israel dù 'điều này chưa mang đến nhiều hàng viện trợ hơn cho những người dân đang cần hỗ trợ.'
Trong 3 tuần qua, gần 1 triệu người đã phải rời khỏi Rafah - thành phố phía Nam dải Gaza. Bất chấp làn sóng chỉ trích gay gắt của cộng đồng quốc tế, xe tăng của quân đội Israel hôm qua (28/5) đã tiến vào trung tâm thành phố Rafah - lần đầu tiên sau gần 8 tháng xung đột diễn ra tại đây.
Mỹ và các nước châu Âu dự kiến sẽ công bố một số gói hỗ trợ mới dành cho Sudan, trong bối cảnh đất nước châu Phi này đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột đẫm máu giữa quân đội chính phủ và Lực lượng Hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF), khiến hơn 15.000 người thiệt mạng và gây ra một trong những cuộc khủng hoảng di dân lớn nhất và phức tạp nhất thế giới.
Sudan đang đối mặt với một trong những thảm họa nhân đạo tồi tệ nhất trong lịch sử hiện đại.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (UNOCHA) cảnh báo, 25 triệu người ở Sudan, 21 triệu người ở Ethiopia, 9 triệu người ở Nam Sudan và 8,3 triệu người ở Somalia sẽ cần hỗ trợ nhân đạo trong năm 2024.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên Hợp Quốc (UNOCHA) vừa cho biết, xung đột giữa các phe phái ở Myanmar đã khiến hơn 2,7 triệu người phải rời bỏ nhà cửa và hơn 18,6 triệu người cần hỗ trợ nhân đạo trong năm 2024.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên Hợp Quốc (UNOCHA) cho biết, xung đột giữa các phe phái ở Myanmar đã khiến hơn 2,7 triệu người phải rời bỏ nhà cửa và hơn 18,6 triệu người cần hỗ trợ nhân đạo trong năm 2024.
Căn cứ vào thông lệ đã xảy ra đối với các thành phố, gồm Gaza, Khan Younis, sau các cuộc không kích sẽ là hoạt động quân sự trên bộ ở Rafah, đúng như mệnh lệnh của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đối với quân đội nước này.
Tình hình Trung Đông ngày 31/1, tàu chiến Mỹ đã bắn hạ tên lửa chống hạm của Houthi, Israel làm ngập đường hầm ở Gaza.
Tình hình Trung Đông ngày 24/1, một tuyến đường hầm gần biên giới Israel bị phá hủy, Houthi bắn 3 tên lửa đạn đạo vào 2 tàu treo cờ Mỹ.
Trong tình hình Trung Đông ngày 22/1, Israel mở rộng hoạt động ở Gaza, Houthi tuyên bố tấn công tàu chở hàng quân sự Mỹ.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên Hợp Quốc (UNOCHA) cho biết gần một phần ba dân số Myanmar (tức khoảng 18,6 triệu người) hiện cần hỗ trợ nhân đạo, trong đó 5,3 triệu người cần hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho biết quân đội đã tấn công hàng trăm mục tiêu trên khắp Dải Gaza chỉ trong 24 giờ đầu tiên sau khi thỏa thuận ngừng bắn với lực lượng Hamas bị phá vỡ.
Xung đột Israel-Hamas leo thang trở lại với loạt không kích, pháo kích từ Israel cũng như các đợt rocket từ Hamas khiến hơn 750 người thương vong; Quốc tế phản ứng khác nhau khi Israel nối lại hoạt động quân sự ở Gaza.
Việc Israel đột kích bệnh viện Al-Shifa - bệnh viện lớn nhất Dải Gaza - đã làm dấy lên cuộc tranh luận về việc hành động này có vi phạm Luật nhân đạo quốc tế hay không.
Theo Liên hợp quốc, giao tranh tái diễn giữa Lực lượng vũ trang Myanmar (MAF) và nhóm nổi dậy Quân đội Arakan (AA) đã khiến hơn 26.000 người ở bang Rakhine phải sơ tán trong tuần này.
Theo Liên Hợp Quốc, giao tranh tái diễn giữa lực lượng vũ trang Myanmar (MAF) và quân đội Arakan (AA) đã khiến hơn 26.000 người ở bang Rakhine phía tây nước này phải sơ tán kể từ đầu tuần.
Ít nhất 2 nhân viên y tế đã bị bắt giữ sau khi các lực lượng Israel thực hiện cuộc đột kích nhằm vào bệnh viện chuyên khoa Ibn Sina ở thành phố Jenin, thuộc Bờ Tây.
Tình hình giao tranh tại miền bắc Myanmar ngày càng phức tạp đáng ngại, phía Trung Quốc kêu gọi ngừng giao tranh đảm bảo an ninh ở biên giới hai nước.
Các cơ quan, tổ chức quốc tế về điều phối người tị nạn ở Sudan đang kêu gọi Liên hợp quốc gây thêm áp lực đối với các bên tham chiến để chấm dứt cuộc chiến tàn khốc ở nước này.
Trong bản cập nhật tình hình công bố ngày 19/5, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc cho biết khoảng 85.000 người từ Sudan dự kiến sẽ đến Ethiopia.
Ngày 11/5, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (UNOCHA) đã cảnh báo về đợt bùng phát dịch tả ở đông nam Ethiopia, khi số người tử vong tăng lên 94 người.
Ngày 4/5, Bộ trưởng Ngoại giao Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan đã có cuộc điện đàm với Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres để thảo luận về những nỗ lực nhằm ngăn chặn leo thang quân sự tại Sudan.
Ngày 25-4, các phe phái đối địch ở Sudan đã đồng ý thực hiện lệnh ngừng bắn trên toàn quốc trong 72 giờ, bắt đầu từ nửa đêm 24-4 (giờ địa phương).
Ngày 25/4, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (UNOCHA) đã buộc phải giảm hoạt động tại nhiều nơi ở Sudan do giao tranh ác liệt. Trong khi đó, nhiều nước tiếp tục sơ tán công dân khỏi quốc gia châu Phi này.
Người phát ngôn UNOCHA cho biết: 'Tại những nơi giao tranh ác liệt làm ảnh hưởng đến hoạt động nhân đạo, chúng tôi đã buộc phải giảm các chương trình hỗ trợ của mình.'
Các công tố viên Bulgaria đã truy tố sáu người với tội danh buôn người sau khi 18 người Afghanistan được tìm thấy đã chết bên trong một chiếc xe tải đỗ trên một con đường đất gần thủ đô Sofia hôm 17-2.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 9/2 cảnh báo, những người sống sót sau trận động đất làm rung chuyển Thổ Nhĩ Kỳ và Syria ngày 6/2 vừa qua có thể đối mặt với 'thảm họa thứ hai' vì thời tiết lạnh giá và tuyết rơi có thể dẫn tới 'điều kiện khủng khiếp và ngày càng tồi tệ'.
Số người chết tại Thổ Nhĩ Kỳ trong vài giờ qua tăng thêm hàng trăm trường hợp, nâng tổng số người tử vong lên hơn 3.500. Trong khi đó, số người chết tại Syria ít nhất là 1.700. Thổ Nhĩ Kỳ đã tuyên bố quốc tang 7 ngày để tưởng niệm các nạn nhân.
Nhà chức trách Afghanistan ngày 26/1 cho biết trên 160 người ở nước này đã tử vong do giá rét trong tháng này trong khi nhiều người dân không đủ khả năng mua nhiên liệu để sưởi ấm nhà khi nhiệt độ xuống tới mức băng giá.
Một quan chức chính quyền Taliban cho biết, ít nhất 157 người đã tử vong trong mùa đông khắc nghiệt ở Afghanistan.
Ít nhất 157 người đã thiệt mạng trong mùa đông khắc nghiệt ở Afghanistan, đại diện chính quyền Taliban cho biết ngày 25/1, trong bối cảnh hàng triệu người cần hỗ trợ nhân đạo tại nước này.
Nhiệt độ tại Afghanistan đã giảm xuống mức âm 34 độ C, được cho là mùa đông lạnh giá nhất trong 15 năm qua ở nước này.
Ngày 19/1, các nhà chức trách cho biết ít nhất 78 người đã chết trong đợt lạnh giá khắc nghiệt kéo dài đang hoành hành trên toàn Afghanistan.