Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mong muốn các nhà đầu tư Hoa Kỳ tiếp tục ủng hộ để Chính phủ Hoa Kỳ sớm công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường, qua đó tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hai bên hợp tác đầu tư kinh doanh.
Nhân dịp tham dự các hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, chiều 23/9 tại New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự buổi tọa đàm doanh nghiệp do Hội đồng Doanh nghiệp Hoa Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), Phòng Thương mại Hoa Kỳ (USCC) và Hội đồng doanh nghiệp vì sự hiểu biết chung (BCIU) phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ tổ chức.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đánh giá cao chủ trương ưu tiên phát triển kinh tế của người đứng đầu Đảng, Nhà nước Việt Nam, nhất là cam kết về việc tháo gỡ những vướng mắc, rào cản...
Chiều 23/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự tọa đàm với các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ; chứng kiến lễ trao văn kiện hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước.
Chiều 23/9 (theo giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự buổi tọa đàm với các doanh nghiệp hàng đầu của Hoa Kỳ do Hội đồng Doanh nghiệp Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), Phòng Thương mại Hoa Kỳ (USCC) và Hội đồng doanh nghiệp vì sự hiểu biết chung (BCIU) phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ tổ chức.
Chiều 23/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự tọa đàm với các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ; chứng kiến lễ trao văn kiện hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước.
Điều khoản 'không cạnh tranh' (non – compete clause) trong hợp đồng lao động đang hạn chế cơ hội việc làm của hàng triệu người Mỹ. Các điều khoản này thường được sử dụng để ngăn ngừa lao động có kỹ năng cao trong những ngành như công nghệ, tài chính gia nhập các công ty đối thủ trong một khoảng thời gian nhất định sau khi họ nghỉ việc. Nhưng hiện tại, trong bối cảnh nguồn cung lao động khan hiếm, chúng cũng được áp dụng cho những nghề cấp thấp như nhân viên nhà hàng, nhân viên bảo vệ.
Ngày 4/4, tại thủ đô Washington, ngay sau khi kết thúc Chương trình lãnh đạo cao cấp năm 2024 tổ chức tại Boston, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã gặp Cố vấn cao cấp về chính sách khí hậu quốc tế John Podesta, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn kinh tế Nhà trắng Jared Bernstein, tiếp Phó Giám đốc Cơ quan phát triển tài chính quốc tế Hoa Kỳ (DFC), dự Tọa đàm doanh nghiệp; tiếp riêng Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) và một số doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tham dự tọa đàm doanh nghiệp do Phòng Thương mại Hoa Kỳ và Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN đồng chủ trì là một trong những sự kiện nổi bật ngày 4/4.
Ngay sau khi kết thúc Chương trình lãnh đạo cao cấp năm 2024 tổ chức tại Bót-xtần (Boston), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ngày 04/04 đã gặp gỡ và trao đổi với một số quan chức và doanh nghiệp lớn của Mỹ ở thủ đô Washington.
Tiếp tục các hoạt động tại Hoa Kỳ, ngày 4/4, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái gặp Cố vấn cao cấp về chính sách khí hậu quốc tế John Podesta, Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế Nhà Trắng, Phó Giám đốc DFC...
Lãnh đạo các doanh nghiệp Mỹ đánh giá trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp Mỹ ngày càng quan tâm hơn và tiếp tục có chiến lược đầu tư kinh doanh lâu dài tại Việt Nam; đánh giá Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng nhất trong khu vực.
Ngày 4/4, tại thủ đô Washington D.C, ngay sau khi kết thúc Chương trình lãnh đạo cao cấp năm 2024 tổ chức tại Boston, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã gặp Cố vấn cao cấp về chính sách khí hậu quốc tế John Podesta, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Jared Bernstein, tiếp Phó Giám đốc Cơ quan phát triển tài chính quốc tế Hoa Kỳ (DFC), dự Tọa đàm doanh nghiệp; tiếp riêng Chủ tịch Hiệp hội bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) và một số doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Sự phát triển mạnh mẽ của người máy, người ảo trong những năm trở lại đây đang làm thay đổi nhiều hoạt động sản xuất - kinh doanh và dịch vụ.
Mỹ sẽ phải tốn thêm hàng chục tỷ USD để mở rộng lệnh cấm sử dụng thiết bị công nghệ và dịch vụ truyền thông của Trung Quốc nhằm giảm thiểu rủi ro an ninh quốc gia.
Bộ Lao động Mỹ vừa ban hành một quy tắc lao động mới, buộc các nền tảng gọi xe và đồ ăn phân loại đối tác tài xế là nhân viên chính thức, thay vì 'nhà thầu độc lập', nếu như họ phụ thuộc kinh tế vào các nền tảng này. Điều này có nghĩa tài xế công nghệ có thể hưởng các quyền được bảo vệ theo luật lao động như lương tối thiểu, được trả thêm khi làm ngoài giờ, bảo hiểm y tế và nghỉ ốm được hưởng lương.
Trong lúc hoạt động trên biển Đỏ, tàu chiến Mỹ đã bắn hạ nhiều máy bay không người lái (UAV) được nhóm vũ trang Houthi phóng từ Yemen.
Mỹ đã đưa ra một loạt biện pháp hạn chế xuất khẩu nhằm ngăn chặn những tiến bộ trong ngành bán dẫn của Trung Quốc kể từ năm ngoái nhưng chúng đều không thành công.
Nhân dịp dự Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 78 và có các hoạt động song phương tại Hoa Kỳ, ngày 21/9 (theo giờ địa phương), tại thành phố New York, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc tọa đàm, ăn trưa làm việc với các nhà đầu tư lớn của Hoa Kỳ. Sáng cùng ngày, Thủ tướng tới tham quan và rung chuông khai mạc phiên giao dịch tại sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE) .
Khẳng định Việt Nam luôn chào đón các nhà đầu tư Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi các doanh nghiệp tiếp tục vào Việt Nam để hợp tác, đầu tư để cùng thắng, cùng có lợi, lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ, góp phần thúc đẩy quan hệ song phương, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
Thời gian tới, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án đầu tư đổi mới sáng tạo, kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, ứng phó biển đổi khí hậu, sản xuất chất bán dẫn, năng lượng mới...
Trưa ngày 21/9 theo giờ địa phương, tại New York, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc tọa đàm, ăn trưa làm việc với các nhà đầu tư lớn của Hoa Kỳ.
Ngày 21/9 (theo giờ địa phương) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới tham quan Sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE), và tọa đàm, ăn trưa làm việc với các nhà đầu tư lớn của Hoa Kỳ.
Tại cuộc tọa đàm, Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp Hoa Kỳ tiếp tục vào Việt Nam để hợp tác, đầu tư để cùng thắng, cùng có lợi, lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ, góp phần thúc đẩy quan hệ song phương.
Hôm 21/8, hội đồng cố vấn có ảnh hưởng của Chính phủ Mỹ cho biết tình trạng kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm có thể làm giảm khả năng nước này vượt Mỹ trong 20 năm tới và tạo cơ hội cho Washington giành được ảnh hưởng ở các quốc gia đang mắc nợ Bắc Kinh.
Canada có kế hoạch áp thuế dịch vụ kỹ thuật số vào đầu năm 2024, một động thái đã vấp phải sự chỉ trích từ các quan chức Mỹ, đối tác thương mại lớn nhất của quốc gia Bắc Mỹ này.
Các nền tảng kỹ thuật số Shein và Temu từ Trung Quốc đã trở thành mục tiêu mới nhất của chính phủ Mỹ, sau một báo cáo chính thức nêu lên những lo ngại về rủi ro dữ liệu và những vi phạm khác trong kinh doanh.
Shein và Temu là hai ứng dụng Trung Quốc bị Mỹ bày tỏ quan ngại về rủi ro dữ liệu và các hoạt động kinh doanh của mình.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết, Mỹ và Ấn Độ đã khởi động chương trình tăng cường quan hệ đối tác chiến lược, nhất là trong các lĩnh vực quốc phòng, công nghệ, vũ trụ, viễn thông và điện tử.
Ngày 31/1, các quan chức cấp cao Mỹ và Ấn Độ đã có những cuộc làm việc về các vấn đề chính trị, kinh tế trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Cảm giác 'thoi đưa' về thời gian là khi chúng ta bị cuốn vào sự bận rộn, guồng quay sôi động của công việc mà quên đi dòng chảy của tháng ngày. Với Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Dũng, có lẽ một năm qua là như vậy.
Các nhà đầu tư sẽ lấy lại niềm tin để đổ tiền vào cổ phiếu công nghệ Trung Quốc vì nhiều công ty này đã thoát 'án' hủy niêm yết khỏi các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ.
Ngày 24-9, tại trụ sở Liên Hiệp Quốc (New York - Mỹ), Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc khóa 77.
Tổng thống Mỹ Joe Biden chia sẻ cá nhân luôn dành nhiều tình cảm cho đất nước và con người Việt Nam, đồng thời bày tỏ mong muốn thăm chính thức Việt Nam vào thời điểm phù hợp
Trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 77 tại thành phố New York, ngày 22-9 (giờ Hà Nội), Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã tham dự tiệc chiêu đãi do Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden chủ trì tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ và có các cuộc tiếp xúc song phương với một số nước và tổ chức quốc tế.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ ấn tượng trước sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp, nhận định Việt Nam là thị trường năng động, nhiều tiềm năng, một trong các điểm đến hấp dẫn ở khu vực Đông Nam Á cho những doanh nghiệp mong muốn ổn định và tái thiết lập chuỗi cung ứng.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 22/9, trong khuôn khổ khóa họp 77 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) tại New York (Hoa Kỳ), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã tham dự Tọa đàm với Phòng Thương mại Hoa Kỳ (USCC), Hội đồng Kinh doanh về sự hiểu biết quốc tế (BCIU), Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) và các doanh nghiệp Hoa Kỳ hoạt động trong nhiều lĩnh vực.
Cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ đánh giá Chính phủ Việt Nam thời gian qua đã có nhiều biện pháp mạnh mẽ trong việc kiểm soát dịch bệnh, phục hồi kinh tế, ổn định các chỉ số vĩ mô, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm và mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Vào tháng 11 năm ngoái, Tập đoàn Phụ Phong (Fufeng Group) của Trung Quốc đã thông báo về việc xây dựng một nhà máy chế biến ngô ở Grand Forks, bang North Dakota và mua 370 mẫu Anh (150ha) đất nông nghiệp cho mục đích này; tuy nhiên, dự án này nay có nguy cơ phá sản.
Mỹ ngày càng lo ngại quân đội Trung Quốc lập các căn cứ tiếp viện quân sự trên toàn cầu, thông qua dự án đầu tư Vành đai - Con đường (BRI) nhằm mở rộng tầm ảnh hưởng.
Người dân và chính quyền một thành phố ở bang North Dakota, Mỹ đang chia rẽ vì một dự án do công ty Trung Quốc đầu tư nhằm xây dựng nhà máy gần một căn cứ chiến lược của Không quân Mỹ.
Dự án do một công ty Trung Quốc đầu tư bị một bộ phận người dân và chính giới Mỹ nghi ngại vì nằm gần một căn cứ chiến lược của Không quân Mỹ.
Lo ngại liên quan hoạt động gián điệp của Bắc Kinh dấy lên sau khi một công ty Trung Quốc mua lại hơn 1 triệu m2 đất nông nghiệp gần căn cứ không quân Mỹ tại bang North Dakota.