Ứng cử viên tổng thống của Đảng Cộng hòa Mỹ Donald Trump cam kết thúc đẩy một kế hoạch kinh tế đầy tham vọng với trọng tâm là áp dụng mức thuế quan toàn diện đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ. Tờ Wall Street Journal nhận định, nhiệm kỳ thứ hai của chính trị gia 78 tuổi này ở Nhà Trắng sẽ khiến mức thuế quan của Mỹ lên cao nhất lịch sử và thương mại toàn cầu sẽ thay đổi một cách căn bản.
Chính sách thương mại và thuế quan, cũng như những tác động của chính sách tiền tệ Mỹ đến lãi suất toàn cầu, sẽ là những yếu tố chính có thể ảnh hưởng đến các nền kinh tế Mỹ Latinh
Nếu ông Trump lên cầm quyền lần nữa, hệ quả kinh tế từ các kế hoạch thuế quan của ông sẽ phụ thuộc vào việc mức thuế cao như thế nào và liệu các nước khác có trả đũa hay không...
Không chỉ là một công cụ để đàm phán, thuế quan cao hơn sẽ là mục đích của chính việc áp thuế quan, và theo một ước tính, hàng rào thuế quan của Mỹ có thể lên tới mức cao nhất kể từ thập niên 1930...
Chính quyền Donald Trump 2.0 có thể đánh dấu một giai đoạn mới cho hệ thống thương mại quốc tế, với việc tăng thuế quan mạnh mẽ và định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tân Tổng thống Mexico Claudia Sheimbaum ngày 15/10 tuyên bố các doanh nghiệp Mỹ cam kết đầu tư từ 20-30 tỷ USD vào nước này trong năm 2025.
Trong khi một số nhân vật trong ngành ô tô tỏ ra lạc quan về các đề xuất của cựu Tổng thống Mỹ, các kế hoạch của ông đã gây ra sự phản đối từ các nhà lãnh đạo đảng Dân chủ và đại diện của ngành công nghiệp ô tô.
Theo tờ báo, hai quốc gia này đã nổi lên là những nước hưởng lợi lớn nhất từ cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, tương lai cũng sẽ mang đến những thách thức mới với họ.
Việc thực thi Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) từ năm 2019 đã thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên, điển hình là thị trường châu Mỹ. Điều này được thể hiện tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỉ đô la Mỹ năm 2018 lên đến 13,6 tỉ đô la năm 2023.
Tổng thống Biden bày tỏ mong muốn quan hệ hai nước phát triển bền vững và tăng cường hợp tác song phương vì sự thịnh vượng và an ninh của mỗi nước.
Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với Châu Mỹ đã không ngừng phát triển trong những năm gần đây. Hiện dư địa để tăng trưởng trao đổi thương mại còn lớn, tiềm năng giữa Việt Nam với các nước còn nhiều.
Sau 5 năm đưa vào thực thi Hiệp định CPTPP, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP thuộc châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD vào năm 2023, xuất siêu tăng 3 lần.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD năm 2023.
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' kết hợp hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán các nước châu Mỹ tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ'.
Sáng ngày 2/10/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ'.
Thượng viện Mexico đã phải hoãn lại cuộc tranh luận về dự luật cải cách tư pháp và chuyển phiên họp đến một địa điểm thay thế, sau khi những người biểu tình xông vào giữa phiên họp tại cơ quan lập pháp này.
Tuyên bố của Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) nêu rõ sẽ làm việc với Canada thông qua các cuộc tham vấn để giải quyết các mối quan ngại của Mỹ về loại thuế mới.
Yêu cầu tham vấn là bước đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ USMCA, cuối cùng có thể dẫn đến việc Mỹ áp dụng thuế trả đũa đối với hàng nhập khẩu từ Canada.
Ngày 27/8, Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador tuyên bố tạm đình chỉ mối quan hệ với Đại sứ quán Mỹ và Đại sứ quán Canada tại Mexico.
Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador ngày 27/8 tuyên bố tạm đình chỉ mối quan hệ với Đại sứ quán Mỹ và Đại sứ quán Canada tại Mexico sau khi đại sứ hai nước này lên tiếng chỉ trích kế hoạch cải cách tư pháp do ông khởi xướng, cho rằng đây là hành động vi phạm chủ quyền và quyền tự quyết của Mexico.
Trước những cảnh báo của Trung Quốc thực hiện biện pháp cần thiết để bảo vệ các doanh nghiệp nước này, một số công ty Mỹ đang tích trữ linh kiện, trì hoãn kế hoạch mở rộng hoạt động.
Mexico, hiện có thặng dư thương mại 152 tỷ USD với Mỹ, là quốc gia có nguy cơ bị ảnh hưởng nhiều nhất nếu ông Trump trở lại Nhà Trắng...
Việc ông Trump để ngỏ khả năng áp thuế cao cho ôtô nhập khẩu vào Mỹ từ Mexico được cho là nguyên nhân khiến Tesla hoãn kế hoạch xây nhà máy.
Mỹ - Hai ứng viên Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ tới đang có những quan điểm rất khác nhau về xe điện. Đáng chú ý nhất là quan điểm của Donald Trump có những thay đổi bất ngờ về nhà sản xuất ô tô Trung Quốc.
Ứng cử viên Tổng thống Mỹ nhận định, chiến tranh hiện đang hoành hành ở châu Âu và Trung Đông cũng như tiềm ẩn rủi ro ở châu Á, và hành tinh đang 'bên bờ vực của Thế chiến thứ ba'.
Khoảng 1/3 thực phẩm được sản xuất bị thất thoát, tỷ trọng BRICS trong GDP toàn cầu đạt kỷ lục, đồng Ruble Nga tăng mạnh nhất, Mỹ có nguy cơ mất đà, đấu giá xì gà Cuba tại Anh… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) cho rằng đầu tư của Trung Quốc vào ngành ô tô ở Mexico là vấn đề rất đáng để xem xét liên quan đến Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Cuộc tổng tuyển cử ở Mexico năm nay rất quan trọng vì nó diễn ra cùng năm với cuộc bầu cử tổng thống Mỹ – điều chỉ diễn ra 12 năm một lần – và xuất hiện vào thời điểm chuyển giao trong quan hệ giữa hai nước.
Trong bối cảnh địa chính trị hiện nay, toàn cầu hóa vẫn còn mong manh và phụ thuộc vào một số quốc gia trụ cột mới trong việc duy trì sự cân bằng giữa các cường quốc kinh tế lớn.
Chính phủ Mỹ vừa ban hành một gói thuế quan mới áp dụng với ô tô điện và một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, nhằm 'bảo vệ tương lai' ngành sản xuất Mỹ.
Khi chuỗi cung ứng của Mỹ tách khỏi Trung Quốc, lĩnh vực sản xuất của Mexico đang nổi lên là bên chiến thắng.
Đài CNN cho biết khi chuỗi cung ứng của Mỹ chia tách khỏi Trung Quốc, ngành sản xuất Mexico hưởng lợi lớn.
Dưới áp lực của Mỹ, chính phủ liên bang Mexico đang từ chối đưa ra các ưu đãi cho các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc muốn xây dựng nhà máy ở nước này.
Theo báo Washington Post, các nhà kinh tế nhận định, nhiều sản phẩm của Trung Quốc đang tràn ngập thị trường toàn cầu như ô tô, chip máy tính và đồ điện tử, tạo tiền đề một cuộc chiến thương mại mới giữa Mỹ và châu Âu với Trung Quốc.
Mexico, Canada chỉ trích quy định mới của Mỹ về dán nhãn thực phẩm, cho rằng quy định này có thể đi ngược lại cam kết trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Trong một thông báo mới đây, hai Thượng nghị sĩ Mỹ cho biết sẽ đưa ra Đạo luật các nước châu Mỹ trong thời gian tới.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã mở cuộc điều ô tô thông minh Trung Quốc do lo ngại phần mềm và kết nối số trên xe có thể được sử dụng để theo dõi người Mỹ hoặc phá hoại các phương tiện.
Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Josh Hawley (MO) vừa giới thiệu dự luật tăng thuế với ô tô từ Trung Quốc và các phương tiện do các công ty tại Trung Quốc sản xuất và nhập khẩu từ các nước khác.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden cho rằng phần mềm và kết nối số trong ô tô thông minh do Trung Quốc sản xuất có thể được sử dụng để theo dõi người Mỹ hoặc phá hoại các phương tiện.
Hungary và Mexico đang là mấu chốt để hãng xe điện lớn nhất Trung Quốc BYD có thể tiếp cận thị trường châu Âu và Bắc Mỹ.
Các quốc gia trên thế giới đang chuẩn bị một cách tinh tế nhưng vội vã cho khả năng ông Trump trở lại Nhà Trắng - hãng tin Bloomberg nhận định...
Lần đầu tiên kể từ năm 2006, Mỹ không còn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, nguyên nhân được cho là do những 'đối đầu địa chính trị' giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới nhằm định hình lại chuỗi cung ứng.
Washington đã nêu quan ngại về việc ba nhà sản xuất xe điện lớn nhất Trung Quốc đàm phán để xây dựng nhà máy ở Mexico, nước láng giềng và là đối tác tự do thương mại của Mỹ.
Theo Carscoops, Mexico không chỉ là nơi nhập khẩu các thương hiệu xe của Trung Quốc mà còn là nơi sản xuất và đó sẽ mở ra cơ hội được miễn thuế vào Mỹ, Canada.