Hải quân Mỹ đã bổ sung máy làm kem cho các tàu trước Thế chiến thứ nhất và sử dụng đội sà lan đông lạnh để đáp ứng nhu cầu về kem cho Hạm đội Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai. Bởi đơn giản, đây là món ăn có thể khích lệ tinh thần binh lính.
Sau một vài thắng lợi lớn trong Chiến tranh Trung - Nhật và Chiến tranh Thái Bình Dương, đế quốc Nhật Bản đã phải đón nhận hàng loạt thất bại muối mặt.
Sự xuất hiện của tàu ngầm hạt nhân USS Nevada ở đảo Guam được cho là gửi thông điệp tới các đối thủ về năng lực vượt trội của Mỹ, giữa lúc căng thẳng leo thang ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Một trong những vũ khí mạnh nhất trong kho vũ khí của Hải quân Mỹ đã có chuyến ghé thăm hiếm hoi đến Guam vào cuối tuần qua, gửi đi thông điệp tới cả đồng minh lẫn đối thủ trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, CNN đưa tin ngày 17/1.
Một trong những vũ khí mạnh nhất của Hải quân Mỹ vừa có chuyến thăm hiếm thấy đến đảo Guam vào cuối tuần qua. Các nhà phân tích cho rằng điều này gửi tín hiệu đến các đồng minh và đối thủ giữa những căng thẳng ngày càng gay gắt ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Mỹ công khai xác nhận một trong những vũ khí mạnh nhất của Hải quân nước này đã cập cảng tại Guam vào 15/1. Các nhà phân tích đánh giá động thái này là thông điệp Mỹ gửi đến các đồng minh và đối tác ở thời điểm căng thẳng gia tăng tại Ấn Độ-Thái Bình Dương.
Một trong những vũ khí uy lực nhất của Hải quân Mỹ bất ngờ xuất hiện ở Guam cuối tuần qua, gửi đi thông điệp tới các đồng minh cũng như đối thủ của Mỹ trong bối cảnh căng thẳng ngày càng gia tăng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Australia đạt được thỏa thuận với Mỹ và Anh để bắt đầu chương trình tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân với hy vọng tàu ngầm Aussie sẽ được cung cấp cho Australia theo AUKUS giống phiên bản mới nhất trong kho vũ khí của Mỹ và Anh.
Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ trở thành nơi tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân lớp Columbia của Mỹ đối đầu với tham vọng vươn ra đại dương của Trung Quốc.
Giống như những người lái mô tô, các phi công của Hải quân Mỹ 'mặc đồ bay đề phòng lúc ngã chứ không phải để khoe mẽ lúc chạy xe'. Thiết bị của họ dùng cho điều kiện băng giá, có cháy và cần nổi khi xuống nước.
Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Lực lượng Phòng không Hải quân Đế quốc Nhật Bản mở cuộc tấn công bất ngờ vào căn cứ hải quân Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng ở Honolulu, Hawaii. Cuộc tấn công vô cớ đã vấp phải sự phẫn nộ và không tin tưởng, và khiến Hoa Kỳ, cho đến lúc đó là một quốc gia trung lập, tuyên chiến với Nhật Bản vào ngày hôm sau, và do đó bước vào Thế chiến thứ hai.
Trong trận Trân Châu Cảng, có ít nhất 4 quả bom từ các máy bay Nakajima B5N của Nhật đánh trúng thiết giáp hạm USS Arizona và một trong số đó đã phát nổ ngay hầm đạn tạo ra vụ nổ đánh sập toàn bộ cấu trúc thượng tầng của con tàu.
Đã gần 75 năm kể từ ngày thiết giáp hạm USS Arizona bị đánh chìm tại Trân Châu Cảng, nhưng bài học từ nó vẫn còn nguyên đối với Hải quân Mỹ.