Vừa qua, Visa đã công bố giải thưởng Visa Awards 2022 với 9 hạng mục giải thưởng quan trọng về hoạt động thẻ được trao cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Những giải thưởng này thể hiện sự nỗ lực không ngừng của ngân hàng trong việc đầu tư, đổi mới, phát triển, cải tiến sản phẩm dịch vụ cũng như khẳng định niềm tin của đông đảo khách hàng khi lựa chọn sử dụng sản phẩm thẻ của Vietcombank. Vietcombank là ngân hàng đạt nhiều giải thưởng nhất tại lễ trao giải Visa Awards 2022.
Phòng Giao dịch Tân Biên được đặt tại địa chỉ số 93, Đường Nguyễn Chí Thanh, khu phố 2, thị trấn Tân Biên, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Điện thoại: 0276.3731636; Fax: 0276.3731637.
Vietcombank là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam triển khai dịch vụ thẻ ngay từ năm 1990. Những năm sau, Vietcombank cũng luôn giữ vị trí dẫn đầu thị phần thẻ về cả mảng phát hành và thanh toán. Theo đó, tính đến tháng 6/2022, Vietcombank có gần 2,5 triệu khách hang dùng thẻ, mạng lưới chấp nhận thẻ đạt 65 nghìn đơn vị và hơn 3 nghìn máy ATM...
Ant Group, chi nhánh công nghệ tài chính (fintech) của tập đoàn Alibaba, đang nỗ lực mở rộng quan hệ đối tác và đầu tư mạnh mẽ hơn vào lĩnh vực thanh toán kỹ thuật số đang tăng trưởng vượt bậc ở Đông Nam Á. Tập đoàn fintech hàng đầu của Trung Quốc xem Đông Nam Á là không gian phát triển mới, giúp họ thoát khỏi môi trường tù túng ở quê nhà.
Công ty công nghệ nổi tiếng PAX Technology của Trung Quốc đã bị điều tra sau khi nhận cáo buộc tạo điều kiện cho nhiều cuộc tấn công vào hệ thống an ninh mạng của Mỹ và châu Âu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Hội nghị tổng kết Cuộc vận động 'Xây dựng phong cách người công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ' là một trong nhiều sự kiện nổi bật trong ngày 6.5.
Đại sứ Trung Quốc tại Nga Trương Hán Huy ngày 5/5 cho biết, các ngân hàng trung ương của Trung Quốc và Nga sẽ thảo luận việc sử dụng các hệ thống thanh toán quốc gia của hai nước.
Đại sứ Trung Quốc tại Nga nêu rõ việc thúc đẩy và sử dụng các hệ thống thanh toán quốc gia Mir và China UnionPay ở cả hai nước sẽ được ngân hàng trung ương hai bên quyết định tại các cuộc tham vấn.
VOV.VN - Ngày 5/5, Đại sứ Trung Quốc tại Nga Trương Hán Huy cho biết, Trung Quốc và Nga sẽ thảo luận việc sử dụng các hệ thống thanh toán của nhau.
Trung Quốc bắt đầu tính cách bảo vệ khối tài sản hàng nghìn tỷ USD ở nước ngoài để đề phòng kịch bản vấp phải sự phong tỏa đồng loạt từ phương Tây.
Hôm nay 27/4, nhà sản xuất máy bay không người lái lớn nhất thế giới DJl đã tuyên bố rằng sẽ tạm thời ngừng hoạt động ở Nga và Ukraine, đây là một trường hợp hiếm hoi của một công ty Trung Quốc tạm ngừng hoạt động để đối phó với cuộc xung đột leo thang.
Trong khi các chuyên gia dường như đồng ý rằng một sự thay đổi cơ bản đang diễn ra trong nền kinh tế toàn cầu, họ vẫn chưa thống nhất về nhận định thế giới sẽ ra sao sau Covid-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Nga ngày 21/4 cho biết, dự định sẽ phát hành đồng ruble kỹ thuật số có thể thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế vào năm tới.
Ngân hàng Trung ương Israel sẽ bổ sung đồng nhân dân tệ của Trung Quốc, đồng thời cắt giảm lượng nắm giữ bằng đồng đô la Mỹ và đồng euro. Đây là động thái nhằm đa dạng hóa phân bổ dự trữ và kéo dài thời gian đầu tư.
Số lượng tài khoản bằng đồng nhân dân tệ mở mới tại các ngân hàng Nga tăng mạnh trong bối cảnh Mỹ và phương Tây siết chặt trừng phạt nhằm vào Moskva.
Nga đang chuyển sang sản xuất microchip ở Trung Quốc để lách các lệnh trừng phạt của phương Tây, khi nhu cầu thẻ ngân hàng liên kết hệ thống Mir trong nước gia tăng.
Nga đang tìm kiếm các nhà sản xuất vi mạch (microchip) tại Trung Quốc trong bối cảnh các biện pháp trừng phạt của phương Tây áp đặt với Nga làm gia tăng nhu cầu thẻ ngân hàng nội địa kết nối với hệ thống thanh toán Mir.
Moscow đang bị cô lập khỏi hệ thống tài chính toàn cầu do tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine. Việc nhập khẩu vi mạch để sản xuất thẻ ngân hàng liên kết nội địa được xem là một phương án hữu hiệu giúp Nga vượt qua cơn khủng khoảng tài chính này.
Đòn trừng phạt của phương Tây làm đảo lộn phần lớn lĩnh vực trong hệ thống tài chính của Nga, trừ hệ thống thanh toán nội địa.
Sau khi hai hệ thống thẻ phổ biến nhất toàn cầu là Visa và Mastercard rút lui khỏi Nga theo lệnh trừng phạt của phương Tây hồi đầu tháng này, hệ thống thanh toán nội địa của nước Nga vẫn hoạt động trơn tru.
Các quan chức Mỹ tuần này yêu cầu các nhà lãnh đạo thế giới gây áp lực đối với Nga hoặc tham gia chiến dịch trừng phạt và các biện pháp khác.
Hệ thống thanh toán nội địa của Nga vẫn hoạt động mượt mà sau khi Visa và Mastercard rút khỏi quốc gia này hồi đầu tháng 3.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã phá vỡ gần như mọi bộ phận trong hệ thống tài chính Nga, nhưng có một ngoại lệ lớn, đó là mạng lưới thanh toán nội địa.
Cuộc chiến Nga - Ukraine được xem là xung đột địa chính trị nghiêm trọng nhất kể từ Thế chiến thứ 2, nó tạo nên bước chuyển mới trong cục diện quan hệ giữa 3 cường quốc Nga - Trung - Mỹ
Trong bối cảnh Nga chịu nhiều biện pháp trừng phạt từ phương Tây sau khi triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, Nga và Trung Quốc đang phối hợp để liên kết các hệ thống tài chính.
Bloomberg đánh giá quy mô và năng lực của hệ thống thanh toán CIPS vẫn còn quá khiêm tốn để thay thế vai trò của SWIFT đối với các ngân hàng Nga.
Việc du khách Nga chịu tác động bởi các lệnh trừng phạt quốc tế gây ảnh hưởng tới kế hoạch nhanh chóng hồi sinh ngành du lịch hậu dịch Covid-19 của nhiều quốc gia châu Á.
Hàng nghìn khách du lịch Nga đang mắc kẹt tại nước ngoài vì không thể thanh toán, cũng như không tìm được chuyến bay về nước do các lệnh trừng phạt của phương Tây lên Moscow.
Trong bối cảnh xung đột ở Ukraine hiện nay, Trung Quốc sở hữu nhiều công cụ tài chính để giải cứu nền kinh tế Nga đang bị trừng phạt chưa từng thấy. Tuy nhiên, các công cụ đó có thể rất khó triển khai.
Khi Nga cắt đứt với cả đồng USD và đồng euro, Ngân hàng VTB thuộc sở hữu nhà nước Nga đã áp dụng lãi suất tối đa 8% cho đồng nhân dân tệ của Trung Quốc để thu hút khách hàng mở tài khoản tiết kiệm bằng đồng tiền này.
Mối quan hệ 'không giới hạn' giữa Trung Quốc và Nga đang bị thử thách trước các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Các quan chức cho biết hàng nghìn du khách Nga đang mắc kẹt tại Thái Lan do các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga khiến họ gặp khó khăn trong tìm chuyến bay và tiền bạc để về nước.
Việc phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt Nga đã khiến kinh tế toàn cầu biến động và tạo cơ hội cho tham vọng của Trung Quốc luôn ấp ủ.
Hàng nghìn du khách từ Nga hiện mắc kẹt ở Thái Lan do các lệnh trừng phạt của phương Tây khiến họ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm chuyến bay về nước.
Các quan chức cho biết hàng nghìn du khách từ Nga hiện đang bị mắc kẹt ở Thái Lan do ảnh hưởng từ các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Mới đây, giới chức Thái Lan cho biết hàng ngàn du khách Nga hiện đang bị 'mắc kẹt' ở nước này do hàng loạt các lệnh hạn chế được phương Tây đưa ra liên quan tới xung đột ở Ukraine.
Các biện pháp trừng phạt kinh tế của phương Tây áp đặt lên Nga sau khi nước này tấn công Ukraine đã khiến hàng ngàn công dân Nga đang du lịch ở nước ngoài bị mắc kẹt.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, các nhà chức trách Thái Lan đang cho phép gia hạn thị thực mà không phải trả phí đăng ký cho hơn 7.000 du khách là công dân Nga và Ukraine đang ở nước này, trong khi chính phủ xem xét các biện pháp hỗ trợ những người bị ảnh hưởng do các các chuyến bay quốc tế bị hủy.
Sau khi bị Hoa Kỳ và EU áp đặt nhiều lệnh trừng phạt chống lại hệ thống tài chính của mình vì cuộc chiến chống Ukraine, Nga đã tìm ra một giải pháp thay thế.
Sberbank PJSC cho biết đang tìm cách phát hành thẻ sử dụng hệ thống thanh toán Nga Mir và hệ thống UnionPay của Trung Quốc trong bối cảnh Visa và Mastercard đã đình chỉ hoạt động tại Nga sau khi nước này thực hiện chiến dịch quân sự ở Ukraine.