Trong bối cảnh ngành bán dẫn toàn cầu thiếu hụt lao động, Việt Nam có thể được xem một trung tâm thu hút đầu tư nhờ nguồn nhân lực công nghệ dồi dào và chi phí cạnh tranh. Các tập đoàn công nghệ lớn từ Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ đang đổ xô vào Việt Nam để tìm kiếm tài năng trong lĩnh vực thiết kế chip, khẳng định vị thế của quốc gia Đông Nam Á trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu.
TSMC dự kiến sớm khôi phục sản xuất chip tại các cơ sở vốn bị gián đoạn hoạt động do trận động đất lớn nhất trong 25 năm xảy ra tại Đài Loan (Trung Quốc).
Kỳ 1: Quyết tâm cao, lợi thế lớn
Singapore để lại bài học cho các quốc gia đang muốn xâm nhập ngành công nghiệp sản xuất chip, đó là kinh nghiệm và chuyên môn còn đáng giá hơn tiền.
Các nhà cung cấp công cụ sản xuất chip hàng đầu của Mỹ đang chuyển hoạt động kinh doanh từ Trung Quốc sang Đông Nam Á. Đây là dấu hiệu cho thấy các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ đang đẩy nhanh quá trình tách chuỗi cung ứng công nghệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Giá cổ phiếu của các nhà sản xuất chip đã sụt giảm mạnh trong phiên giao dịch sáng 11/10 tại thị trường châu Á, trong bối cảnh các nhà đầu tư quan ngại về những biện pháp mới của Mỹ nhằm hạn chế khả năng tiếp cận của Trung Quốc đối với các công nghệ bán dẫn tiên tiến.
Châu Âu muốn thúc đẩy việc thiết lập chuỗi cung ứng bán dẫn 'thân thiện' với sự trợ giúp của các 'gã khổng lồ' sản xuất chip của Đài Loan.
Ngày 2/8, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đáp máy bay xuống Đài Loan (Trung Quốc), trở thành quan chức cấp cao nhất của Mỹ thăm hòn đảo này trong 25 năm.
Các nhà đầu tư không khỏi đau đầu khi giá cổ phiếu chất bán dẫn trên toàn cầu hôm 2-8 lao dốc trước chuyến thăm Đài Loan (Trung Quốc) của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi.
Những bất ổn về nguồn cung do đại dịch COVID-19 kết hợp với nhu cầu ngày càng bùng nổ đã dẫn tới cuộc khủng hoảng thiếu hụt chip trên toàn cầu trong 2 năm qua và biến việc môi giới bán chip ở 'chợ xám', vốn là những giao dịch khối lượng lớn nhưng lợi nhuận thấp, thành các thương vụ đầy lợi nhuận ở Trung Quốc.
Trong khi ngành ô tô toàn cầu đã tìm ra cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng thiếu hụt chip hiện nay, các hãng xe Trung Quốc vẫn đang phải vật lộn nghĩ cách tìm từng con chip nhằm bù đắp cho cơn khát chip của mình.
Lần tăng giá điện đầu tiên trong vòng 4 năm qua ở Đài Loan sẽ khiến cho các nhà sản xuất chip bán dẫn của hòn đảo này trở nên điêu đứng.
Theo The Wall Street Journal (WSJ), TSMC đang xem xét đến việc chi hàng tỉ USD để xây dựng một nhà máy mới ở Singapore nhằm giảm bớt tình trạng thiếu chip trên toàn cầu.
Đài Loan đang gấp rút thành lập các trường chuyên ngành chip với các khóa học mở quanh năm để đào tạo thế hệ kỹ sư bán dẫn tiếp theo đồng thời củng cố sự thống trị của Đài Loan trong lĩnh vực quan trọng này.'Tôi đặc biệt yêu cầu các trường này mở cửa quanh năm, không nghỉ đông và nghỉ hè, để chúng ta có thể nhanh chóng đào tạo các tài năng', bà Thái Anh Văn nói trong buổi lễ ra mắt một ngôi trường chuyên ngành chip khác.
Không ở đâu trên thế giới chứng kiến áp lực lớn hơn về lao động ngành chip hơn Đài Loan – trung tâm của hoạt động sản xuất chip cao cấp toàn cầu...
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo cho biết tất cả các nhà sản xuất chip bán dẫn lớn đã cam kết chấp hành yêu cầu của chính phủ Mỹ về cung cấp thông tin.
Hạn hán, mất điện và dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế của Đài Loan, đặc biệt là sản xuất chip.
Washington đã tăng cường nỗ lực để giành được nhiều sự hợp tác và đầu tư hơn từ các công ty công nghệ và chip chủ chốt của Đài Loan sau khi Tổng thống Joe Biden ký một lệnh điều hành để xem xét lại các chuỗi cung ứng quan trọng của Hoa Kỳ.
Liu Young-way, người đứng đầu bộ phận bán dẫn tại Foxconn sẽ thay thế Terry Gou làm chủ tịch tập đoàn.