Công ty TNHH URC Việt Nam luôn hướng đến sự phát triển bền vững, đặc biệt quan tâm đến thế hệ trẻ em. Trong tháng hành động vì trẻ em 2024, Công ty đã trao tặng hơn 37,000 sản phẩm bánh kẹo, nước uống cho gần 3,000 em nhỏtrên khắp cả nước.
Vinfast và Vietnam Airlines đang ở giai đoạn hoàn tất các thủ tục để đi vào vận hành tại thị trường Philippines. VietJet cũng đang sẵn sàng bước vào thị trường Philippines trong thời gian sớm nhất.
Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) là cách tiếp cận của chính sách môi trường; trong đó, nhà sản xuất, nhập khẩu được yêu cầu có trách nhiệm về môi trường trong suốt vòng đời của sản phẩm hay hàng hóa đó, bao gồm từ khâu thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ.
Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) là cách tiếp cận của chính sách môi trường; trong đó, nhà sản xuất, nhập khẩu được yêu cầu có trách nhiệm về môi trường trong suốt vòng đời của sản phẩm hay hàng hóa đó, bao gồm từ khâu thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ.
EPR - 'thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất' đã luật hóa trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2024 đã và đang được các phương tiện truyền thông nhắc đến nhiều hơn.
Trong khi chờ đợi quy định chính thức về định mức chi phí tái chế, một số nhà sản xuất, nhập khẩu nhanh nhạy, có tầm nhìn xa đã chủ động thực hiện những bước đi mạnh dạn nhằm nắm bắt thời cơ.
Từ ngày hôm nay, 1/1/2024, các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu săm lốp, pin, ắc quy, dầu nhớt và bao bì của một số sản phẩm sẽ phải thực hiện trách nhiệm tái chế theo tỷ lệ, quy cách bắt buộc.
Từ 1/1/2024, các nhà sản xuất, nhập khẩu pin, ắc quy, dầu nhớt,săm lốp và bao bì sẽ phải có trách nhiệm tái chế sản phẩm bao bì do mình sản xuất sau khi thải bỏ
Từ ngày 1/1/2024, các nhà sản xuất, nhập khẩu pin, ắc quy, dầu nhớt, săm lốp và bao bì sẽ phải có trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì do mình sản xuất, nhập khẩu sau khi người tiêu dùng thải bỏ. Cơ quan quản lý, nhà sản xuất, nhập khẩu cũng như các đơn vị tái chế đã sẵn sàng để thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất trong những ngày tới.
Từ ngày 1/1/2024, các nhà sản xuất, nhập khẩu pin, ắc quy, dầu nhớt, săm lốp và bao bì sẽ phải có trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì do mình sản xuất, nhập khẩu sau khi người tiêu dùng thải bỏ.
Kiên định mục tiêu phát triển bền vững, thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SGDs) của Liên Hợp Quốc, Công ty TNHH URC Việt Nam đã và đang từng bước khẳng định trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp song hành với mục tiêu kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu hành trình chuyển đổi số với Giải pháp Cisco SD-WAN Cloud OnRamp và mô hình Biên dịch vụ truy cập an toàn SASE.
Tại Việt Nam, mức độ áp dụng kinh doanh tuần hoàn tại các doanh nghiệp là tương đối thấp, cả ở góc độ đổi mới mô hình kinh doanh và áp dụng mô hình kinh doanh theo hướng tuần hoàn.
'Scandal' nhiễm chì của 2 sản phẩm chủ lực C2 và Rồng Đỏ từng tạo ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng cho URC. Làn sóng tẩy chay tưởng chừng sẽ nhấn chìm đại gia đồ uống Philippines ở thị trường Việt Nam nhưng thực tế thì...
Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) tạo nên chu trình biến hàng hóa sử dụng ngày hôm nay thành nguồn lực sử dụng trong tương lai và xóa bỏ khái niệm 'chất thải'. Doanh nghiệp (DN) là nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, tuy nhiên sẽ cần phải có cơ chế, chính sách đồng bộ.
Nhằm thực hiện mục tiêu thúc đẩy giảm thiểu, thu gom, tái chế chất thải, hướng tới xây dựng nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, sáng ngày 11/9, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Liên minh tái chế bao bì Việt Nam (Pro Vietnam) đã ký biên bản ghi nhớ.