Kết quả kiểm phiếu bằng tay tại bang Georgia đã hoàn tất và kết quả đã tái khẳng định ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ thắng Tổng thống đương nhiệm Donald Trump.
Những con số này giúp giải thích về cuộc bầu cử lịch sử của Mỹ - sự kiện được tổ chức giữa thời kì đại dịch COVID-19 và suy thoái kinh tế toàn cầu.
Mười con số dưới đây sẽ giúp lý giải cuộc bầu cử lịch sử ở Mỹ được tiến hành ra sao giữa lúc đại dịch và suy thoái kinh tế toàn cầu xảy ra.
Vượt lên dẫn ở Georgia không chỉ góp phần đưa ông Biden tiến gần hơn tới Nhà Trắng, mà còn báo hiệu khung cảnh thay đổi ở cả bang này và miền Nam nước Mỹ.
Ngày 2-11, chiến dịch vận động bầu cử Tổng thống Mỹ 2020 bước sang ngày cuối. Hai ứng cử viên là đương kim Tổng thống Donald Trump thuộc đảng Cộng hòa và cựu Phó Tổng thống Joe Biden thuộc đảng Dân chủ nỗ lực giành sự ủng hộ của cử tri tại các bang chiến địa.
Ngay trước thềm bầu cử Mỹ, Tổng thống đương nhiệm Donald Trump đón nhận nhiều thông tin tích cực có thể giúp ông 'lật ngược tình thế' và giành chiến thắng trước đối thủ Joe Biden.
Năm 2016, ông Donald Trump lập nên kỳ tích khi trở thành ứng viên Tổng thống đầu tiên của đảng Cộng hòa giành chiến thắng tại bang Pennsylvania kể từ năm 1988. Năm nay, tiểu bang này một lần nữa được đánh giá sẽ quyết định ai sẽ trở thành ông chủ thứ 46 của Nhà Trắng.
Ngày 2/11, phóng viên TTXVN tại Washington dẫn một số nhận định cho rằng bang Pennsylvania tiếp tục có vai trò tối quan trọng trong cuộc đua vào Nhà Trắng trong năm nay.
Ngày bầu cử tổng thống Mỹ 3/11 đang cận kề và cựu Phó Tổng thống Joe Biden đang dẫn trước Tổng thống đương nhiệm Donald Trump trong kết quả thăm dò toàn quốc và cả ở những bang chiến trường.
Florida cùng nhiều bang vùng vành đai mặt trời sẽ cung cấp manh mối sớm về chủ nhân Nhà Trắng 4 năm tới, trong bối cảnh kiểm phiếu có thể bị trì hoãn ở khu vực Trung Tây.
Hàng loạt tin xấu đến với ông Donald Trump trước thời điểm nước rút cuộc chạy đua vào Nhà Trắng khiến các nước trên thế giới có những toan tính khác nhau.
Hơn 79.000 ca mắc Covid-19 được ghi nhận trên cả nước Mỹ vào ngày 23/10, phá vỡ kỷ lục về số ca bệnh trước đó, gây ra lo ngại về đợt bùng dịch mới.
Nhiều dự báo kinh tế Mỹ sẽ có một kết quả không mấy khả quan do chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19. Nhưng nhiều chuyên gia kinh tế nổi tiếng lại có quan điểm ngược lại.
Theo AP, Tổng thống Donald Trump dường như đã quay trở lại chiến thuật khiến cử tri Mỹ phải lo sợ trước đảng Dân chủ trong những phát biểu vận động của mình.
Tổng thống Donald Trump liên tục công kích ứng viên Dân chủ và phe cánh tả khi vận động ở các bang Trung Tây. Ông gọi đối thủ là ứng viên tồi tệ nhất trong lịch sử chính trị Mỹ.
Tổng thống Donald Trump dự kiến tiếp tục vận động tranh cử mỗi ngày ở khu vực Trung Tây và phía Nam nước Mỹ nhằm thu hút sự ủng hộ của cử tri cho đến khi diễn ra cuộc bầu cử vào ngày 3-11
Trong khi giới chức bầu cử cảnh báo kết quả cuộc bầu cử tổng thống 2020 sẽ phải mất từ vài ngày đến vài tuần để xác định, người dân Mỹ có thể sớm có kết luận quan trọng dựa trên số phiếu kiểm ngày 3/11.
Kết quả kiểm phiếu tại các tiểu bang phía tây và tây nam nước Mỹ sẽ đóng vai trò quan trọng để xác định người chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay.
Ðại dịch Covid-19 đã khiến kinh tế Mỹ đối mặt những khó khăn chưa từng có. Phần lớn các nhà phân tích dự báo tăng trưởng của nền kinh tế số 1 thế giới suy giảm mạnh trong năm nay. Tuy nhiên, Tạp chí Economist của Anh vừa nhận định, có ba 'điểm tựa' giúp nền kinh tế Mỹ cải thiện nhanh hơn so với dự báo ban đầu.
Vì sao thành phố (TP) này phát triển nhanh hơn TP kia? Vì sao có TP này tạo ra nhiều của cải, thịnh vượng trong lúc TP kia thiếu hụt hay nghèo đi?
Cựu phó tổng thống Joe Biden tự gọi mình là cầu nối giữa thế hệ lãnh đạo hiện tại và tương lai của đảng Dân chủ, nhưng ông có thể quyết định cả tương lai của bản đồ bầu cử Mỹ.
Bất chấp suy thoái, các dữ liệu thăm dò cũng như phỏng vấn cử tri và giới phân tích chính trị vẫn cho thấy những yếu tố đang nâng cao vị thế của Tổng thống Donald Trump về vấn đề kinh tế.
Virus corona lây lan với tốc độ nguy hiểm tại nhiều bang của Mỹ. Giới chuyên gia kêu gọi quyết liệt thay đổi ứng phó toàn quốc vì các chiến lược nhỏ lẻ địa phương không hiệu quả.
Tổng số ca tử vong do dịch Covid-19 tại Mỹ lên đến 150.000 người hôm 29-7, cao nhất trên toàn thế giới.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, ngày 22-7, Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC) thông báo, Trung Quốc đại lục ghi nhận thêm 14 ca nhiễm mới Covid-19 trong một ngày, tăng 11 trường hợp so với ngày trước đó.
Ngày 21/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi người dân Mỹ đeo khẩu trang để ngăn chặn sự lây lan của virus gây dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tại buổi họp báo về đại dịch COVID-19 đầu tiên sau một thời gian ngắt quãng, Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo rằng đại dịch 'có thể sẽ trở nên tồi tệ hơn trước khi tình hình được cải thiện'.
Giá dầu thô thế giới tiếp tục suy giảm trong bối cảnh số ca nhiễm Covid-19 mới tăng cao tại nhiều tiểu bang đông dân của Hoa Kỳ cũng như tại nhiều nơi trên thế giới.
Thế giới đang chứng kiến sự lây lan khủng khiếp của COVID-19 khi chỉ trong 5 ngày số ca bệnh toàn thế giới tăng thêm 1 triệu ca. Kể từ khi ca mắc COVID-19 đầu tiên được ghi nhận ở Trung Quốc vào cuối năm 2019, sau 3 tháng số ca bệnh chạm mốc 1 triệu trường hợp.
Theo tờ Washington Post, ở California, bác sĩ phải đưa bệnh nhân đi xa tới gần nghìn km vì không thể chăm sóc họ tại nơi họ ở. Ở Florida, y tá từ các bang khác phải về đây để viện trợ cho nhân viên y tế đã kiệt sức. Còn ở Texas, các thị trưởng đòi quyền đóng cửa các thành phố để tránh tình trạng bệnh viện quá tải.
Các bệnh viện ở những bang thuộc Vành đai Mặt Trời tại Mỹ đang trải qua những ngày căng thẳng khi số ca mắc COVID-19 tăng vọt, bệnh nhân tràn về ngày một nhiều.
Delta Air Lines có thể phải cắt giảm gần 40% số nhân viên trên toàn cầu, trong bối cảnh nhu cầu đi lại giảm mạnh khiến hãng đang phải gánh chịu khoản lỗ 40 triệu USD mỗi ngày.
Hãng hàng không Delta Air Lines của Mỹ cho biết dịch COVID-19 làm đình trệ nhu cầu đi lại trong mùa du lịch Hè và Delta Air Lines đang phải gánh chịu khoản lỗ 40 triệu USD mỗi ngày.
Sau khi đưa ra nhận định '99% ca Covid-19 là vô hại', ông Trump đã vấp phải ý kiến trái chiều từ các quan chức Mỹ tại các điểm nóng dịch bệnh hiện nay.
Số ca nhiễm Covid-19 mới của Mỹ hôm 1/7 tăng lên gần 50.000. Đây là số ca nhiễm Covid-19 trong một ngày cao kỷ lục của điểm nóng đại dịch đứng đầu thế giới.