Nếu sử dụng dù chỉ 1 m2 đất rừng tự nhiên, bất kỳ dự án thủy điện nào cũng sẽ bị loại trừ!
Tỉnh Lâm Đồng thống nhất chủ trương không xem xét việc cho thuê rừng đối với hàng loạt dự án, vì không thuộc trường hợp được cho thuê rừng và không thuộc trường hợp chuyển tiếp theo quy định của Luật Lâm nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp sau khi đầu tư vào đất rừng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng bị 'mắc kẹt' do giữa Luật Đất đai và Luật Lâm nghiệp chưa có sự thống nhất về lĩnh vực này.
Ông Nguyễn Hữu Phước đã thiếu trách nhiệm trong việc đề xuất cho Giám đốc Sở và UBND tỉnh báo cáo, xin ý kiến Thủ tướng trước khi thi công đoạn kè chống biển xâm thực dài 350m tại thôn Tiến Bình.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Lâm Đồng quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với đồng chí Võ Danh Tuyên, Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Lâm Đồng. Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bình Thuận kỷ luật khiển trách đối với ông Nguyễn Văn Thành, Giám đốc BVĐK tỉnh Bình Thuận và ông Đinh Thế Hùng, Giám đốc CDC tỉnh Bình Thuận.
Ông Võ Danh Tuyên, Phó giám đốc Sở NN&PTNT Lâm Đồng vừa bị Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Lâm Đồng thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo.
Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm; Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Lâm Đồng quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo đối với đồng chí Võ Danh Tuyên, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Ông Võ Danh Tuyên đã thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát để các đơn vị và lĩnh vực mình trực tiếp phụ trách xảy ra các các sai phạm trong việc thực hiện một số đề án, dự án, quản lý tài chính, gây hậu quả nghiêm trọng, làm thất thoát ngân sách nhà nước.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa xem xét, thi hành kỷ luật đối với ông Võ Danh Tuyên, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng với hình thức cảnh cáo.
UBKT Tỉnh ủy Lâm Đồng thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Võ Danh Tuyên, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở NN&PTNN tỉnh.
Ngày 30-3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có công văn trả lời Báo Người Lao Động sau loạt bài phản ánh về việc để mất rừng với diện tích lớn tại dự án Khu Đô thị du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Đại Ninh (KĐT Đại Ninh) của Công ty CP Đầu tư Du lịch Sài Gòn - Đại Ninh (Công ty Sài Gòn - Đại Ninh).
Sau khi đăng loạt bài Đất rừng Tây Nguyên 'bay màu', Báo SGGP đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ phía chính quyền địa phương và giới chuyên gia, nêu bật quyết tâm truy quét, điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng phá rừng, mua bán đất rừng, đồng thời gợi mở một số giải pháp để ngăn chặn tình trạng chuyển đổi, thuê đất rừng thực hiện dự án không đạt hiệu quả.
Trách nhiệm cao, áp lực công việc lớn trong khi chế độ tiền lương không phù hợp đã khiến rất nhiều người đang công tác trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng trực thuộc các ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp và hạt kiểm lâm ở Lâm Đồng gần đây đồng loạt xin nghỉ việc, bỏ việc.
Nhiều loại cây chủ lực của Tây Nguyên đang thoi thóp trước thực trạng sản lượng thì 'đầu voi', nhưng đầu ra lại 'đuôi chuột', giá bán chẳng thấm vào đâu so với công sức mà nông dân bỏ ra.
Hiện nhiều công ty lâm nghiệp tại Lâm Đồng rơi vào tình trạng thiếu nguồn thu để trả lương cho người lao động, chịu gánh nặng trong trích khấu hao tài sản.
Qua khám nghiệm hiện trường cho thấy tổng diện tích cây rừng tự nhiên bị tác động cưa, chặt toàn bộ và chặt rải rác, xảy ra nhiều thời gian khác nhau trên diện tích 26.659m2.
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng Võ Danh Tuyên đã ký văn bản gửi UBND huyện Lạc Dương về việc đề nghị xử lý trách nhiệm đối với Chủ tịch UBND các xã để xảy ra các vụ việc nghiêm trọng trong công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2021.
Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản đề nghị xử lý trách nhiệm đối với 4 Chủ tịch UBND các xã thuộc huyện Đam Rông và Lạc Dương vì để xảy ra các vụ việc nghiêm trọng trong công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2021.
Chủ tịch UBND các xã Phi Liêng, Đạ Long, Đạ Sar, Đạ Nhim bị đề nghị xử lý trách nhiệm do để xảy ra các vụ phá rừng nghiêm trọng trên địa bàn trong công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2021.
Chiều 15/2, lãnh đạo Ban quản lý dự án 46 - chủ đầu tư Dự án Đường Trường Sơn Đông cho biết, đơn vị đã báo cáo Bộ Quốc phòng về vụ phá rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và BiDoup - Núi Bà (Lâm Đồng) khi chưa chuyển đổi để thông tin đến báo chí.
Quá trình thực hiện 19 dự án đầu tư trên địa bàn Lâm Đồng đã để mất hơn 777ha rừng. Nguyên nhân không chỉ do các doanh nghiệp thuê đất, thuê rừng thiếu năng lực mà còn vì các ban ngành chức năng chưa làm hết trách nhiệm.
Khi phát hiện nhiều doanh nghiệp không đủ năng lực đầu tư và nhân lực bảo vệ rừng hoặc 'cù nhây' để tìm cơ hội sang nhượng…, UBND tỉnh Lâm Đồng quyết định thu hồi loạt dự án từng giao cho họ. Tuy nhiên vào thời điểm thu hồi đã có 1900ha rừng bị bốc hơi.
Lâm Đồng mất trắng 1.900 ha khi giao rừng ồ ạt cho hàng trăm doanh nghiệp triển khai dự án đầu tư. Tổng số tiền các doanh nghiệp phải bồi thường cho diện tích rừng bị 'bốc hơi' này lên đến 311 tỷ đồng nhưng mới thu được gần 40 tỷ đồng.
Tỉnh Lâm Đồng đang chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường biện pháp để đôn đốc, yêu cầu các doanh nghiệp thuê rừng trên địa bàn đền bù 311 tỷ đồng vì để rừng bị mất.
Qua kiểm tra hiện trường, ông Võ Danh Tuyên, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Lâm Đồng và UBND huyện Lạc Dương đều khẳng định: 'Nội dung phản ánh của báo CAND là hoàn toàn chính xác'.
i diện Sở NN-PTNT Lâm Đồng cho biết, 9 cán bộ, công chức thuộc Hạt Kiểm lâm H.Bảo Lâm đã bị kiểm điểm vì để xảy ra tình trạng phá rừng cộng đồng, trong đó, Hạt trưởng bị luân chuyển công tác khác.
Ngày 29/5, Đảng bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tổ chức Đại hội lần thứ X, nhiệm kỳ 2020 - 2025 với chủ đề 'Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đột phá - Phát triển'. Tham dự Đại hội có 193 đảng viên trong 14 chi bộ trực thuộc. Đồng chí Phạm Thanh Quan - Bí thư Đảng ủy Khối Các cơ quan tỉnh Lâm Đồng tham dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.
Ngay sau khi Báo CAND đăng bài 'Cơn bão' phá rừng càn quét dãy Langbiang', sáng 28/5, UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã có văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương vào cuộc, làm rõ.
Lâm Đồng đã tổ chức khảo sát, nghiên cứu trồng rừng trên diện tích bán ngập, tuy nhiên, đến thời điểm này, do các địa phương đăng ký ít, thủ tục chuyển đổi đất lại rất phức tạp nên đành từ bỏ.
Trở lại Tố Lan, thôn đồng bào Mạ của xã An Nhơn (huyện Đạ Tẻh) lần này không phải mùa trắng lóa hoa cà phê. Nhưng điều vẫn mướt xanh bên sườn đồi và... 'kia anh, tre tầm vông của bà con Tố Lan đấy', anh Hà Văn Hải, dân tộc Nùng, công an viên và thành viên Ban Lâm nghiệp xã, người dẫn tôi đi dừng lại chỉ về phía mấy ngọn đồi.
Tình trạng lấn chiếm đất rừng, xây dựng công trình kinh doanh trái phép trên đất rừng ở Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đang diễn ra nghiêm trọng.