Vào vụ mùa giá lúa tăng, nông dân đừng vội xuống giống

Điều đáng nói là từ đầu vụ đến nay, nông dân Tiền Giang đều bán lúa đạt giá cao nhất trong hơn 10 năm qua.

Bất chấp khuyến cáo, nông dân 'xé rào' xuống giống vụ Thu Đông

Dự báo hạn, mặn năm 2023-2024 sẽ diễn biến phức tạp, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích trồng lúa ở một số địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mặc dù ngành chức năng đã khuyến cáo, liên tục tuyên truyền, vận động, nhưng nhiều người dân vẫn 'xé rào' xuống giống vụ lúa Thu Đông 2023 với diện tích khá lớn, ảnh hưởng chung đến lịch thời vụ và tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

Cân nhắc khi xuống giống vụ lúa thu đông

Dự báo hạn, mặn năm 2023-2024 sẽ diễn biến phức tạp, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích trồng lúa ở các địa phương trong vùng Ngọt hóa Gò Công của tỉnh Tiền Giang. Mặc dù tỉnh đã khuyến cáo, liên tục tuyên truyền, vận động, nhưng nhiều người dân vẫn 'phá rào' xuống giống vụ lúa thu đông 2023 với diện tích khá lớn, ảnh hưởng chung đến lịch thời vụ của địa phương…

Nguy hại từ gian lận mã số vùng trồng

Thời gian vừa qua đã xảy ra tình trạng nông dân chưa chú trọng tới sản xuất an toàn, gian lận, buông lỏng quản lý mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Vụ ớt đầu mùa bội thu, nông dân Tiền Giang phấn khởi

Hiện nay, nông dân tỉnh Tiền Giang bước vào thu hoạch vụ ớt thương phẩm đầu mùa. Do xuất khẩu hút hàng, thời tiết thuận lợi, cây ớt có năng suất cao nên nông dân rất phấn khởi, hứa hẹn mùa bội thu.

Tăng cường cấp mã số cho trái sầu riêng để xuất khẩu

Hiện nay, các ngành chức năng tỉnh Tiền Giang đang tăng cường xét duyệt hồ sơ, hướng dẫn nhà vườn, các hợp tác xã và doanh nghiệp để được cấp mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói cho trái cây.

Tiền Giang có 271 mã số vùng trồng trái cây xuất khẩu

Tính đến thời điểm hiện tại, Tiền Giang được cấp 271 mã số vùng trồng, đang hoạt động với tổng diện tích trên 20.000 ha

Tăng cường quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói trái cây

Để phục vụ thị trường xuất khẩu trái cây, ngành chức năng và nhà vườn, doanh nghiệp ở tỉnh Tiền Giang đang thực hiện các biện pháp quản lý, giữ vững mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói ổn định và phát triển.

Tiền Giang có 450 mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói trái cây bị thu hồi

Liên quan đến việc có 450 mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói trái cây của tỉnh Tiền Giang bị thu hồi, Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật của địa phương này cho rằng, do ở giai đoạn trước mã số được cấp cho cả những hộ bán lẻ trái cây nên hiện không còn đáp ứng.

Hướng đi nào bền vững cho trái thanh long?

Thời gian gần đây, do xuất khẩu hút hàng nên giá trái thanh long thương phẩm ở tỉnh Tiền Giang ở mức cao, nhà vườn có lãi khá. Tuy nhiên, điều quan tâm của các nhà vườn cũng như các cấp quản lý là làm sao để giữ được giá, tránh tình trạng chặt- trồng - chặt... chạy theo thị trường.

Phát triển bền vững cây sầu riêng

Từ khi xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, việc tiêu thụ sầu riêng đã trở nên khởi sắc. Nông dân trên địa bàn nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An… đã chuyển sang trồng loại cây ăn trái này. Nhưng để cây sầu riêng phát triển bền vững, vẫn cần có giải pháp thích hợp để nâng cao chuỗi giá trị cũng như đảm bảo đầu ra ổn định cho trái sầu riêng.

Thanh long có giá cao, nhà vườn Tiền Giang vẫn nhiều nỗi lo

Ông Võ Văn Men, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt - Bảo vệ thực vật (Sở NN-PTNT tỉnh Tiền Giang) cho biết: 'Hiện nay tỉnh chủ trương không tăng diện tích cây thanh long có mà củng cố nâng cao chất lượng trái cây này. Ngoài xuất khẩu thị trường Trung Quốc, tiêu thụ trong nước, cần đa dạng thị trường xuất khẩu thanh long.

Phát triển sầu riêng tại ĐBSCL: Hấp dẫn do hiệu quả kinh tế cao?

Giá sầu riêng tăng, nhà vườn có lợi nhuận cao là những tín hiệu đáng mừng cho ngành hàng sầu riêng, tuy nhiên không quản lý tốt sẽ xảy ra tình trạng mất kiểm soát vùng trồng, dư thừa xuất khẩu.

Phát triển bền vững cây sầu riêng - Bài 1: Lợi nhuận cao

Sau Tết Nguyên đán năm 2023, giá sầu riêng lên 'cơn sốt' khi tăng lên hơn 200.000 đồng/kg. Đây là mức giá chưa từng có của sầu riêng từ trước đến nay.

Đồng bằng sông Cửu Long: Vì sao cây trồng chủ lực nhanh 'hết thời'?

Cây ăn trái là thế mạnh thứ 3 sau thủy sản và lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), với sản lượng xuất khẩu chiếm khoảng 70% của cả nước.

Quản lý mã số vùng trồng tận cơ sở

Quản lý mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói là điểm then chốt trong truy xuất nguồn gốc, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam khi đạt điều kiện xuất khẩu ra thị trường thế giới.

Tăng tốc xuất khẩu nông - thủy sản ngay đầu năm

Sau Tết Nguyên đán 2023, tại các nhà máy sản xuất - chế biến nông thủy sản, hầu hết công nhân đã trở lại làm việc.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang, tính đến cuối năm 2022, diện tích sầu riêng toàn tỉnh Tiền Giang là 17.653 ha, với 10.539 ha cho trái, năng suất trung bình 26,4 tấn/ha, sản lượng 278.249 tấn, tập trung tại các huyện Cai Lậy (9.306 ha), Cái Bè (5.403 ha) và TX. Cai Lậy (2.355 ha). Các giống sầu riêng được trồng phổ biến hiện nay là Ri6 chiếm 54,7%, Monthong (DONA) chiếm 41,1% và các giống khác chiếm 4,2%.

Sầu riêng Tiền Giang vụ nghịch được giá

Cuối tháng 10/2022, tại Tiền Giang, nông dân vùng chuyên canh sầu riêng đang bắt đầu thu hoạch vụ nghịch với niềm vui trúng mùa, được giá.

Tiền Giang: 3 mã số vùng trồng và 10 cơ sở đóng gói được xuất khẩu sầu riêng chính ngạch sang Trung Quốc

Ngày 8-9, Chi cục Trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Tiền Giang (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Võ Văn Men cho biết, tỉnh có 3 mã số vùng trồng và 10 cơ sở đóng gói sầu riêng được chấp thuận để xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.

Khu vực phía Đông: Khẩn trương xuống giống lúa thu đông

Sau 2 năm thực hiện cắt vụ lúa thu đông để 'né' mặn, trong năm 2022 nguồn nước thuận lợi nên ngành Nông nghiệp có chủ trương cho một số khu vực tại các huyện, thị phía Đông của tỉnh xuống giống lúa vụ này.TẤT BẬT XUỐNG GIỐNG

Trồng cây ớt luân canh dưới chân ruộng giúp nông dân Tiền Giang làm giàu

Gần đây, nông dân tỉnh Tiền Giang đã mạnh dạn chuyển đổi cây rau màu luân canh dưới chân ruộng cho hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. Trong đó, mô hình trồng cây ớt thương phẩm hiện đang trúng mùa, trúng giá giúp nhà nông bội thu.

Tiền Giang: Cân nhắc việc chuyển đổi trồng dừa ồ ạt

Diện tích dừa uống nước ở các huyện, thị phía Đông, tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh trong thời gian gần đây. Trước thực trạng này, các ngành chức năng khuyến cáo nông dân không nên chuyển đổi ào ạt sang trồng dừa.

Khuyến cáo nhà vườn không trồng dừa lấy nước ồ ạt

Gần đây, do giá cả, đầu ra một số trái cây gặp bấp bênh; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao nên nhiều nhà vườn tỉnh Tiền Giang ổ ạt chuyển qua trồng cây dừa Xiêm (dừa tươi lấy nước).

Có thể giảm 30% phân đạm mà không giảm năng suất lúa

Thí nghiệm cho thấy, có thể giảm đến 30% lượng phân bón mà không làm giảm năng suất lúa, nếu kết hợp với phân hữu cơ vi sinh, năng suất cao hơn gần 1 tấn/ha.

Tìm hướng đi mới cho trồng trọt

Thời gian qua, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) phối hợp với các cơ quan liên quan của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Nông nghiệp các huyện phía Đông tỉnh Tiền Giang thực hiện các thí nghiệm, mô hình mới để giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.GIẢM PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT LÚA

Tiền Giang: 88 công chức trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch chuyên viên chính năm 2021

Ngày 23-2-2022, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ban hành quyết định 448 về việc phê duyệt kết quả kỳ thi nâng ngạch chuyên viên chính tỉnh Tiền Giang năm 2021.

Hiệu quả mô hình chuyển đổi cây màu xuống chân ruộng tại huyện Gò Công Tây

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Tiền Giang vừa tổ chức Hội thảo đánh giá tiến độ thực hiện các mô hình chuyển đổi cây màu xuống chân ruộng gắn kết với tiêu thụ sản phẩm (gọi tắt là Mô hình) tại huyện Gò Công Tây.

Vụ lúa hè thu 2021: Đảm bảo an toàn dịch bệnh trong mùa thu hoạch

Vụ lúa hè thu 2021 sản xuất trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Để đảm bảo việc thu hoạch của nông dân, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang đã triển khai các hướng dẫn của Trung ương, UBND tỉnh đến các địa phương về việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thương lái thu mua lúa hè thu trong điều kiện đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh. Vụ hè thu năm nay, huyện Cái Bè xuống giống hơn 8.887 ha lúa và đến ngày 13-10 đã thu hoạch được hơn 90% diện tích. Để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch, huyện Cái Bè triển khai vận động và kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc đảm bảo phòng, chống dịch trong thu hoạch, thu mua lúa đối với thương lái và nhân công.

Các huyện, thị phía Tây: Vụ lúa đông xuân thắng lợi

Tiếp nối thắng lợi từ vụ lúa đông xuân, nông dân các huyện, thị phía Tây của tỉnh Tiền Giang đang phấn khởi gieo sạ vụ lúa xuân hè với hy vọng được vụ mùa bội thu.Thời điểm này, nông dân các huyện, thị phía Tây của tỉnh đang bước vào thời điểm thu hoạch rộ vụ lúa đông xuân. Các trà lúa đông xuân năm nay trúng mùa, được giá nên nông dân rất phấn khởi.THẮNG ĐẬM VỤ ĐÔNG XUÂN

Thu hoạch hơn 25.000 ha lúa đông xuân

Theo Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Tiền Giang (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang) Võ Văn Men, đến nay toàn tỉnh đã thu hoạch được hơn 25.000 ha lúa đông xuân.

Vui xuân không quên phòng, chống hạn, mặn

Đợt xâm nhập mặn dịp Tết Nguyên đán 2021 được dự báo sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Bên cạnh triển khai các công trình, ngành Nông nghiệp cũng đang triển khai đồng bộ các giải pháp kỹ thuật để bảo vệ sản xuất.ỨNG PHÓ KỊP THỜI

Khôi phục vườn sầu riêng đặc sản

Sầu riêng là một trong những trái cây thế mạnh của vùng ĐBSCL phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của nhiều địa phương. Những ngày qua, nông dân trồng sầu riêng ở 2 tỉnh Tiền Giang và Bến Tre rất phấn khởi khi giá sầu riêng cao kỷ lục trong nhiều năm qua.