Đẩy mạnh xuất khẩu và bình ổn giá gạo trong nước: Bộ Công Thương đã 'vào cuộc' kịp thời

Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú cho rằng, Bộ Công Thương đã vào cuộc kịp thời trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và bình ổn giá gạo trong nước.

Bài 1: Đảm bảo an ninh lương thực trước 'bão giá gạo' toàn cầu

Những ngày qua, giá gạo trong nước tăng chóng mặt, trong khi đó thương nhân vẫn đua nhau xuất bán gạo ra nước ngoài. Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, Bộ Công Thương vừa phát đi thông tin về các phương án ứng phó với diễn biến khó lường trên thị trường gạo toàn cầu, Trong đó nhấn mạnh, cần phải đảm bảo lượng gạo dự trữ, cẩn trọng trong đàm phán giá gạo xuất khẩu để đạt giá trị cao nhất.

Xuất khẩu gạo đang 'nóng' lên từng ngày

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới đang tăng nhanh chóng. Đến ngày 1/8, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đạt mức 588 USD/tấn, Thái Lan đạt 623 USD/tấn, Pakistan 533 USD/tấn.

Đến nửa đầu tháng 7, xuất khẩu gạo tăng 28%

Theo số liệu sơ bộ Tổng cục Hải quan vừa công bố, nửa đầu tháng 7 (1-15/7) cả nước xuất khẩu 249.273 tấn gạo, kim ngạch đạt 135.45 triệu USD.

Thu mua thóc, gạo hàng hóa đảm bảo cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

Liên quan đến lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ, Bộ Công Thương vừa đưa ra khuyến nghị tới doanh nghiệp xuất khẩu gạo và Hiệp hội Lương thực Việt Nam đề nghị phối hợp triển khai một số nội dung liên quan.

Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu gạo sang Ấn Độ

Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, việc Ấn Độ ban hành chính sách hạn chế hoạt động xuất khẩu gạo sẽ tác động đến thị trường thương mại gạo toàn cầu.

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương yêu cầu doanh nghiệp khẩn trương bình ổn thị trường

Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước thực hiện nghiêm túc các quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo; thường xuyên duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu theo quy định tại Nghị định số 107, đảm bảo cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá thóc, gạo tại thị trường trong nước....

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương đề nghị Vinafood I, Vinafood II... cân đối xuất khẩu và dự trữ

Tổng Công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood I), Tổng Công ty Lương thực miền Nam (Vinafood II)... được yêu cầu đảm bảo cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá thóc, gạo tại thị trường trong nước.