11 giờ 45 sáng 14/10 (khoảng 16 giờ 45, giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế học 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ, nhờ nghiên cứu về các định chế và sự thịnh vượng.
Chiều 14-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế học 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ. Đó là Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson. Họ được trao giải nhờ nghiên cứu về cách các thiết chế xã hội được thành lập và tác động của nhóm này lên sự thịnh vượng.
Chiều 11-10 (giờ địa phương), Viện Nobel Na Uy ở Oslo công bố, giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản.
Trong lịch sử tồn tại hơn 123 năm của giải Nobel, nước này đứng đầu với hơn 400 giải, gấp ba lần so với quốc gia xếp thứ hai.
Vào lúc 16h50 ngày 9/10 (giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế 2023, thuộc về bà Claudia Goldin (Mỹ). Như vậy, bà Claudia Goldin là người phụ nữ thứ 3 giành Nobel Kinh tế trong lịch sử 55 năm của giải thưởng này (tính từ năm 1968), nhờ nghiên cứu về phụ nữ và thị trường lao động.
Vào 16h50 chiều nay 9/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế năm 2023 thuộc về nhà kinh tế học người Mỹ Claudia Goldin với công trình nghiên cứu về vai trò của nữ giới trong lực lượng lao động.
Ủy ban Nobel Hòa bình trao giải thưởng năm 2023 cho nhà hoạt động Iran Narges Mohammadi vì 'thúc đẩy quyền của phụ nữ tại Iran cũng như nhân quyền và tự do cho mọi người'.
Giải Nobel Y Sinh năm 2023 được trao cho 2 nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman vì công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA ngừa Covid-19.
Những người đoạt giải Nobel năm nay sẽ được nhận thêm 1 triệu crown Thụy Điển, nâng tổng số tiền thưởng lên 11 triệu crown (tương đương 986.000 USD), Quỹ Nobel, đơn vị quản lý giải thưởng này cho biết.
Quỹ Nobel ngày 15/9 thông báo chủ nhân của giải thưởng Nobel năm nay sẽ được nhận được khoản tiền thưởng 11 triệu crown Thụy Điển (986.000 USD), tăng 1 triệu crown Thụy Điển so với năm ngoái.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển hôm nay (10/10) cho biết, giải Nobel Kinh tế năm 2022 thuộc về các nhà kinh tế học người Mỹ.
Giải Nobel Kinh tế năm 2022 thuộc về ba nhà kinh tế người Mỹ Ben Bernanke, Douglas Diamond và Philip Dybvig.
Chủ nhân của giải Nobel Y sinh năm 2022 đã thuộc về một nhà di truyền học Thụy Điển vì những phát hiện liên quan đến các bộ gen di truyền của những họ người tuyệt chủng và lịch sử tiến hóa của loài người.
Giải Nobel Y sinh năm 2022 gọi tên giáo sư Svante Pääbo, người Thụy Điển, 'vì những khám phá liên quan đến bộ gene của các hominin đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của con người'.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển chiều 11-10-2021 đã công bố chủ nhân của giải Nobel Kinh tế 2021 là 3 nhà kinh tế người Mỹ. Đây cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mùa giải Nobel năm nay.
Chiều 11/10 (theo giờ Việt Nam), giải Nobel Kinh tế năm 2021 - giải thưởng cuối cùng của mùa Nobel năm nay đã được trao cho 3 nhà kinh tế học người Mỹ là David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.
Chiều 11/10, Ủy ban giải thưởng Nobel công bố quyết định trao một nửa giải Nobel Kinh tế 2021 cho ông David Card, người đã có 'những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế học lao động'. Nửa còn lại được trao cho ông Joshua D. Angrist và ông Guido W. Imbens vì những đóng góp về phương pháp luận trong việc phân tích những mối quan hệ nhân quả.
Đại dịch Covid-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.
Hơn 1 tỷ người trên khắp thế giới đã được tiêm vaccine Covid-19 được tạo ra bằng công nghệ mRNA - 'tấm khiên' trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19.
Theo hãng tin AFP, những người tiên phong trong công nghệ mRNA dùng để tạo ra các loại vaccine ngừa COVID-19 của các hãng dược phẩm Moderna và Pfizer/BioNTech là ứng viên sáng giá cho giải thưởng Y học hoặc Hóa học năm nay.
Những người đi tiên phong trong công nghệ tạo ra các loại vắc-xin chống COVID-19, các nhà hoạt động khí hậu và lãnh đạo đối lập ở Belarus được dự đoán sẽ trở thành tiêu điểm trong mùa giải Nobel năm nay, bắt đầu từ ngày 4/10.
Hai nhà kinh tế học của Đại học Stanford (Mỹ) sẽ chia đôi 10 triệu kronor Thụy Điển, khoản tiền thưởng của Giải Nobel Kinh tế năm 2020, nhờ công trình nghiên cứu cải tiến lý thuyết đấu giá và sáng kiến về các hình thức đấu giá mới.
Các nhà kinh tế học Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer được trao giải thưởng Nobel kinh tế ngày 14/10 cho nghiên cứu về giảm nghèo toàn cầu.