Châu Á trước ngưỡng cửa 'lạm phát đình trệ'

'Lạm phát đình trệ' (stagflation) xảy ra khi tăng trưởng kinh tế và sức chi tiêu của người tiêu dùng chững lại hoặc giảm xuống, cùng lúc tỷ lệ thất nghiệp và giá hàng hóa tăng cao (lạm phát). Trong bối cảnh triển vọng kinh tế thế giới ảm đạm, nhiều chính phủ ở châu Á đang đẩy mạnh những nỗ lực kiềm chế lạm phát, bảo vệ đồng nội tệ.

Các nước châu Á đang phải đối mặt với nguy cơ lạm phát đình trệ

Đó là nhận định của bà Anne-Marie Gulde-Wolf, quyền Giám đốc Văn phòng Quỹ Tiền tệ Quốc tế tại châu Á - Thái Bình Dương khi nhận định về tình hình tăng trưởng kinh tế của khu vực này.

IMF cảnh báo kinh tế châu Á bị ảnh hưởng do giá hàng hóa tăng cao

Theo Reuters, ngày 26-4, một quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nhận định cuộc khủng hoảng ở Ukraine khiến chi phí hàng hóa tăng vọt và sự suy thoái của Trung Quốc đang tạo ra sự bất ổn đáng kể cho kinh tế khu vực châu Á.

IMF: Các nước châu Á phải đối mặt với nguy cơ lạm phát đình trệTin khácĐẩy mạnh tuyên truyền cổng thông tin khai thác cơ sở dữ liệu đất đaiHải quan Lạng Sơn: Hỗ trợ xuất khẩu nông sản thuận lợi

Lạm phát đình trệ là hiện tượng chỉ việc tăng trưởng kinh tế và sức chi tiêu của người tiêu dùng chững lại trong khi tỷ lệ thất nghiệp cao và giá cả hàng hóa tăng phi mã (lạm phát).