Theo thống kê sơ bộ Tổng cục Hải quan công bố ngày 18-10, đến trung tuần tháng 10, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 610,56 tỷ USD, cán cân xuất siêu 21,24 tỷ USD.
Bộ Công Thương sẽ triển khai xúc tiến thương mại góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Chuyển đổi số trong Bộ Công Thương đã có sự chuyển biến tích cực; hạ tầng chuyển đổi số được quan tâm hơn và ngày càng hoàn thiện; cơ sở dữ liệu cũng được chú trọng...
Với nguồn dược liệu đa dạng, phong phú, ngành sản xuất đang phát triển theo hướng bền vững Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế.
Công nghiệp thực phẩm là một trong các ngành công nghiệp chủ lực được Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển đến 2025 và tầm nhìn đến 2035, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội.
Cục Xúc tiến thương mại đã phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai 'Hệ thống truy xuất nguồn gốc xúc tiến thương mại' nhằm cung cấp bộ giải pháp truy xuất nguồn gốc trực tuyến.
Hiện 50% nhà xuất khẩu từ Việt Nam đang ở mức xuất khẩu hạng sao cao. Điều này thể hiện xu hướng đầu tư theo chiều sâu ngày càng nhiều hơn của doanh nghiệp Việt Nam vào thương mại điện tử.
Nhiều nền kinh tế phát triển trên thế giới đã đặt ra những quy định liên quan đến môi trường khắt khe hơn với hàng hóa nhập khẩu.
Để góp phần thực hiện thắng lợi, toàn diện các mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định ngành công thương sẽ triển khai 9 nhóm giải pháp.
Chuỗi chương trình tư vấn, cung cấp thông tin về thị trường xuất-nhập khẩu do Bộ Công thương tổ chức từ ngày 19-11 đến 30-12 đã mở ra cơ hội tiêu thụ nông sản cho các doanh nghiệp trong tỉnh.