Theo bà Vũ Hoàng Quyên, chuyên gia quản trị công cao cấp của Ngân hàng Thế giới, không chỉ trước mắt, mà trong nhiều năm nữa, đầu tư công vẫn phải tiếp tục đẩy mạnh nếu Việt Nam muốn trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2045.
Theo bà Vũ Hoàng Quyên, Chuyên gia kinh tế và quản trị cấp cao của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, bệnh chậm trễ trong đầu tư công đã kéo dài nhiều năm, song để 'bắt bệnh' và 'trị bệnh' cần phải nhận diện được khâu trọng yếu nào để giải quyết.
Sự chuyển biến tích cực của tốc độ giải ngân vốn đàu tư công là một trong những điểm sáng trong đánh giá về tình hình KTXH 9 tháng được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh trong bài phát biểu bế mạc hội nghị Trung ương 8 vừa qua.
Vai trò chủ đạo của chính sách tiền tệ cần nhường chỗ cho chính sách tài khóa trong việc kích thích kinh tế.
Theo các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), để phát huy sức mạnh của đầu tư công, trong thời gian tới, Việt Nam cần duy trì bền vững mức đầu tư, nâng cao chất lượng của dự án và khắc phục những tồn tại trong quản lý đầu tư công.
Ngân hàng Thế giới khuyến nghị để tăng cường các thể chế quản lý đầu tư công, Chính phủ cần cải thiện chất lượng đầu vào của dự án bằng cách bố trí thêm thời gian và ngân sách cho khâu chuẩn bị dự án.
Chiều ngày 19/7/2022, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có buổi tiếp ông Axel van Trotsenburg, Tổng Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới. Phát biểu tại buổi tiếp, Chủ tịch Quốc hội cho biết, dự kiến trong quý 4/2022, Quốc hội Việt Nam sẽ tổ chức Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2022, mong muốn Ngân hàng Thế giới tham gia tích cực và đóng góp nhiều ý kiến tích cực tại diễn đàn.
Theo số liệu thống kê, sau 4 năm thực hiện chủ trương, mới chỉ có 50 trong tổng số 58.000 đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) chuyển thành công ty cổ phần (CTCP), chưa đạt 0,09% số đơn vị SNCL đang hoạt động.