Mới đây, di tích Hải Vân Quan (đèo Hải Vân) đã chính thức mở cửa đón du khách tham quan miễn phí sau thời gian dài tu bổ, phục hồi di tích.
Hải Vân Quan - Thiên hạ đệ nhất hùng quan sau thời gian bảo tồn tu bổ, phục hồi hiện đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục nghiệm thu, bàn giao để đưa vào sử dụng vào tháng 8 tới.
Di tích lịch sử Quốc gia Hải Vân quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân do thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế cùng quản lý. Năm 2021, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế hợp tác trùng tu, phục dựng di tích này. Đến nay, công tác trùng tu cơ bản hoàn thành, di tích lịch sử và cảnh quan nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn đối với người dân và khách du lịch.
Dự án trùng tu di tích Hải Vân quan đã đạt 95% kế hoạch nhưng lại trễ tiến độ vì vướng…trụ điện.
Sau 2 năm tu bổ và phục hồi di tích Hải Vân quan, đến nay các hạng mục đã cơ bản hoàn thành, gấp rút hoàn thiện để kịp tiến độ đề ra.
Từ xưa, các quốc gia thống nhất đều đưa ra quy chuẩn chung về dụng cụ đo lường.
Từ xưa, các quốc gia thống nhất đều đưa ra quy chuẩn chung về dụng cụ đo lường.
Sau gần 2 năm trùng tu, Di tích cấp quốc gia Hải Vân Quan được các chuyên gia phục dựng gần về nguyên trạng để 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' lại hiện diện sừng sững trên đỉnh đèo Hải Vân.
Sau một năm được triển khai trùng tu, 'hình hài' di tích Hải Vân Quan đang dần lộ diện.
Những ngày gần đây, thông tin di tích lịch sử quốc gia Hải Vân quan đang được trùng tu, phục dựng gần nguyên trạng để đưa vào khai thác du lịch năm 2023 đã thu hút sự chú ý to lớn tư dư luận Việt Nam.
Hải Vân Quan là công trình kiến trúc độc đáo, một trong những cửa ải quan trọng của Việt Nam. Sau 1 năm trùng tu hình hài về 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' đang dần được tái hiện.
Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng trùng tu, phục dựng di tích lịch sử quốc gia Hải Vân quan để đưa vào khai thác năm 2023.
Đã hơn 9 tháng kể từ khi Thừa Thiên- Huế và TP Đà Nẵng kết hợp trùng tu di tích cấp quốc gia trên đỉnh đèo Hải Vân. Đến thời điểm hiện tại, di tích Hải Vân Quan với các hạng mục trùng tu đang dần thành hình và dự kiến triển khai tham quan du lịch vào năm 2023.
Sau gần 5 tháng triển khai Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan, nhiều hạng mục đã được nhà thầu thực hiện với khối lượng công việc tương đối lớn.
Dự án 'Bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan' đã được khởi công vào cuối năm 2021, chủ đầu tư là Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Sở Văn hóa và Thể thao TP.Đà Nẵng (đơn vị phối hợp).
TTH - Được khởi công cuối năm 2021, dự án bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan nhằm phục hồi lại một biểu tượng trên hành trình dựng nước, giữ nước của dân tộc, trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn trong nước và quốc tế.
Việc tu bổ, phục hồi di tích Hải Vân quan góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia; phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
Di tích Hải Vân Quan được Bộ VHTTDL xếp hạng Di tích Quốc gia tại Quyết định số 1531/QĐ-BVHTTDL ngày 14 tháng 4 năm 2017. Thời gian qua di tích đã xuống cấp nhiều đòi hỏi phải có sự bảo tồn, tu bổ, phục hồi.
Sáng 19/12, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ khởi công dự án bảo tồn tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan.
Lễ Tiến Xuân (Tiến Xuân ngưu) là một nghi lễ quan trọng thể hiện tinh thần trọng nông của cha ông ta và đặc biệt là ở triều Nguyễn.Lễ Tiến Xuân (Tiến Xuân ngưu) là một nghi lễ quan trọng thể hiện tinh thần trọng nông của cha ông ta và đặc biệt là ở triều Nguyễn.
Tiến sĩ Phan Thanh Hải cho biết, dưới thời nhà Nguyễn, hình tượng con trâu xuất hiện trong các nghi lễ hoàng gia quan trọng.