Nhóm Mạnh đến quán ăn đêm gây sự, đánh nhau khiến một vị khách và một người phục vụ bị thương. Thấy vậy, gia đình chủ quán dùng hung khí can ngăn, chống trả dẫn đến hỗn chiến.
Trong lúc uống rượu tại một quán ăn đêm trên địa bàn huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa), một nhóm đối tượng đã xảy ra mâu thuẫn dẫn đến xô xát. Nhóm người này sau đó đã dùng hung khí nguy hiểm đuổi đánh nhau khiến nhiều người bị thương.
Ngày 11-2, Công an huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa cho biết đang tiến hành các bước điều tra, xác minh, phân loại đối tượng để xử lý liên quan đến vụ dùng hung khí nguy hiểm đuổi đánh nhau gây náo loạn tại một quán ăn đêm ở thị trấn Thiệu Hóa, huyện Thiệu Hóa vào tối 8-2.
Công an huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) cho biết, hiện đơn vị đang tiếp tục điều tra, làm rõ vai trò, tính chất mức độ, hành vi vi phạm của một số đối tượng liên quan đến vụ việc dùng hung khí nguy hiểm đuổi đánh nhau gây náo loạn tại một quán ăn đêm ở tiểu khu 2, thị trấn Thiệu Hóa, huyện Thiệu Hóa vào tối 8/2/2022 để xử lý nghiêm theo quy định.
Công an huyện Thiệu Hóa cho biết đang tiếp tục điều tra, làm rõ vai trò, tính chất mức độ, hành vi vi phạm của một số đối tượng liên quan đến vụ việc dùng hung khí nguy hiểm đuổi đánh nhau gây náo loạn tại một quán ăn đêm ở tiểu khu 2, thị trấn Thiệu Hóa tối 8-2-2022 để xử lý nghiêm theo quy định.
Sau khi xem xét, tòa án xác định số tiền 3,5 tỷ đồng 'vô chủ' sẽ trả lại cho PVN để trả lại cho các cá nhân liên quan.
Ngày 2/2, TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Kim Anh (SN 1974, cựu Kế toán trưởng Tổng CTCP Vận tải dầu khí - PVTrans) mức án 24 tháng tù về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Chiều 30/9, TAND TPHCM xử phúc thẩm vụ kiện dân sự, giữa nguyên đơn là Ngân hàng thương mại Á Châu và bị đơn là ông Nguyễn Đức Kiên ('bầu' Kiên, SN 1964).
Lực lượng công an đã bắt nhiều đối tượng, thu giữ gần 280 gram heroin; trên 1.600 gram ma túy tổng hợp; hơn 1.500 gram cần sa...
15 ngày khám phá 327 vụ với 404 đối tượng, trong đó đã khởi tố 325 vụ với 380 bị can; xử lý hành chính 2 vụ với 24 đối tượng.
Ông Phạm Nhật Vũ chủ động xin hủy hợp đồng chuyển nhượng, trả lại hết tiền đã nhận và nhận lại hết cổ phần, trả thêm toàn bộ tiền lãi suất, chi phí thuê tư vấn... nên cần được áp dụng 10 tình tiết giảm nhẹ theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Chiều 23/12, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu (AVG), sau khi đại diện Viện Kiểm sát trình bày quan điểm đối đáp, các luật sư đã tham gia lập luận lại để cung cấp thêm thông tin, làm căn cứ để Hội đồng xét xử đưa ra phán quyết cuối cùng.
Theo phân tích của luật sư, nếu cựu Chủ tịch AVG Phạm Nhật Vũ và gia đình không tự nguyện và cố gắng khắc phục hậu quả, trả lại tiền thì phải ra tòa lần này không chỉ có những bị cáo đang ra tòa.
Tại phiên xét xử ngày 21.12, theo luật sư bào chữa cho bị cáo Trương Minh Tuấn, trên thực tế, thời điểm những sai phạm bị quy kết trong vụ án này xảy ra là vào năm 2015, khi một loạt Luật có liên quan đến đầu tư và doanh nghiệp mới bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Đáng lưu ý, nhiều bị cáo tại phiên tòa đã đưa ra các chứng cứ có nội dung không chỉ bào chữa cho mình mà còn bào chữa cho các bị cáo khác trong vụ án.
Chiều nay, phiên tòa xét xử vụ MobiFone mua AVG tiếp tục với phần tự bào chữa của các bị cáo và luật sư.
Chiều 21/12, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu (AVG), các bị cáo và luật sư đã trình bày nhiều quan điểm, luận cứ nhằm bào chữa, giảm nhẹ hành vi cho các bị cáo. Đáng lưu ý, nhiều bị cáo tại phiên tòa đã đưa ra các chứng cứ có nội dung không chỉ bào chữa cho mình mà còn bào chữa cho các bị cáo khác trong vụ án.
Thương vụ MobiFone mua 95% cổ phần AVG với giá 8.900 tỉ đồng từ khi bắt đầu đến khi bị phát giác, khởi tố bị bao phủ bởi tấm màn đen 'tài liệu mật'.
Đầu giờ sáng ngày thứ ba xét xử vụ MobiFone mua AVG, sóng điện thoại bị mất, ti vi không hoạt động tại phòng báo chí của TAND TP Hà Nội.
Với vai trò lãnh đạo tại bộ chủ quản và công ty Mobifone, các bị cáo đã quyết định việc 'mua đắt' AVG và sau đã nhận được tiền 'cảm ơn'. Trong đó, ông Trương Minh Tuấn khai cầm tiền vì ban đầu nghĩ là quà mừng khi lên chức Bộ trưởng.
Về vấn đề giải mật tài liệu vụ án, đại diện VKS nhấn mạnh, đến thời điểm hiện tại phần lớn tài liệu đã được giải mật và nêu trong kết luận điều tra, thanh tra, bút lục...
Ngày 16/12/2019, TAND TP Hà Nội đã đưa ra xét xử vụ án Vi phạm quy định về đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu (AVG).
Tại phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ án Tổng Công MobiFone mua 95% cổ phần của Công ty AVG, có luật sư đề nghị HĐXX xử kín một phần hay một giai đoạn liên quan tới một số tài liệu trong hồ sơ vụ án chưa được giải mật.
Luật sư Vũ Xuân Nam đề nghị giải mật một số tài liệu trong vụ án và xử kín một phần liên quan đến những tài liệu mật nếu không được giải mật.
Tại phiên xét xử vụ MobiFone mua AVG sáng nay, luật sư của cựu Bộ trưởng TT&TT Trương Minh Tuấn đề nghị xử kín trong những giai đoạn nhất định.
Sau hơn nửa buổi sáng ngày 16-12, tại phiên tòa xét xử 14 bị cáo trong vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu (AVG) mới chính thức bước vào phần thẩm vấn.
Trong phần thủ tục, luật sư đề nghị HĐXX xử kín một phần hay một giai đoạn liên quan tới một số tài liệu trong hồ sơ vụ án chưa được giải mật.
HĐXX cho biết đã gửi yêu cầu tới các cơ quan giải mật tài liệu mật nhưng chưa nhận được trả lời nên sẽ tiếp tục yêu cầu giải mật trong quá trình diễn ra phiên tòa.