Đám trẻ đi vài vòng quanh các vườn hoa trong thành phố có là bắt được những con bướm đủ màu. Hai chú kiến càng hung dữ được bắt bỏ vào lọ nhựa, cuộc thi chọi kiến bắt đầu.
Ở tuổi 95, bà Công Thị Thu, người từng được mệnh danh là 'hoa khôi Kẻ Gạ' xúc động kể về cuộc đời của mình và những ký ức về làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), nơi bà sinh ra, lớn lên.
Dù không có quy mô bề thế, những công trình này vẫn rất đáng để khám phá nhờ nét đặc sắc trong kiến trúc cùng những câu chuyện lịch sử và văn hóa ẩn giấu phía sau...
Hà Nội những năm 80 của thế kỷ trước hiện lên một cách thanh bình thông qua những hình ảnh chân thực và rõ nét.
Vừa giỗ lần thứ sáu nhà văn Tô Hoài. Hiếm lắm những sự ra đi của ai đó như những đại thụ đột ngột cỗi đi, tự dưng òa ra một khoảng trống. Cánh rừng văn vốn đã thưa của nước Nam ta còn lâu nữa mới có thứ thụ mộc khép tán để bù vào khoảng trống ấy. Tô Hoài là một thứ đại thụ như thế.
Sau một thời gian được dựng lên trong niềm tự hào của mọi người, không ít tượng đài ở Hà Nội cũng như cả nước đang bị xuống cấp, chưa được quan tâm kịp thời. Điều này ít nhiều làm tổn thương đến ý nghĩa mà chính các tượng đài đó đang mang vác.
Thành lập đầu tháng 11-2003 trên cơ sở tách ra từ huyện Gia Lâm (cũ), đến nay quận Long Biên đã trở thành một đô thị khang trang, hiện đại ở phía đông bắc của Thủ đô Hà Nội. Góp phần làm nên diện mạo đô thị Long Biên hôm nay là nhiều tuyến phố rộng, dài, đẹp được gắn tên những vị tướng tài năng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tại Thủ đô Hà Nội, Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt-Xô đã tồn tại suốt 34 năm và trở thành một trong những công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, gắn liền với tình hữu nghị Việt Nam và Liên Xô. Bên cạnh đó, còn nhiều công trình gắn kết Việt - Xô như: Cầu Thăng Long, công viên Lê Nin, bệnh viện Việt Xô,…