Tê giác Java được biết đến là một trong những loài vật hiếm hoi nhất trên hành tinh này. Chúng hiện được phân loại 'cực kỳ nguy cấp'. Chúng nổi bật với chiếc sừng độc đáo, ngắn hơn tê giác Ấn Độ và sinh sống rải rác ở Đông Bắc Ấn Độ và Đông Nam Á.
Tê giác Java, một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới, hiện chỉ còn khoảng 80 cá thể, tất cả đều ở Indonesia.
Loài vật này đặc trưng bởi một chiếc sừng duy nhất, từng được tìm thấy trên khắp vùng Đông Bắc Ấn Độ và Đông Nam Á.
Một đoạn phim được quay vào tháng Năm tại Vườn quốc gia Ujung Kulon, khu bảo tồn ở mũi phía Tây của đảo Java, cho thấy con tê giác con Iris khoảng 3-5 tháng tuổi đang đi cùng tê giác mẹ.
Bộ Du lịch và Kinh tế Sáng tạo Indonesia đã phát động chiến dịch 'Gìn giữ Kỳ quan' như một nỗ lực mới nhằm thúc đẩy du lịch bền vững, chất lượng và nền kinh tế sáng tạo bền vững.
Trái đất đang phải đối mặt với sự suy giảm đáng báo động của đa dạng sinh học. Nhiều loài động vật hiện đang đứng trước nguy cơ biến mất mãi mãi do mất môi trường sống, săn bắn quá mức và biến đổi khí hậu.
Tê giác là một trong những loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới do sự biến đổi khí hậu và nạn săn bắn tràn lan.
Tê giác là một trong những loài động vật lớn nhất, và cũng thuộc diện nguy cấp nhất còn tồn tại trên trái đất. Hiện nay còn bao nhiêu loài tê giác, và số phận của chúng như thế nào?
Một con tê giác Sumatra quý hiếm vừa được sinh ra tại khu bảo tồn ở Indonesia, mang lại hy vọng cho công tác bảo tồn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Một con tê giác Sumatra cực kỳ quý hiếm vừa được sinh ra trong điều kiện nuôi nhốt ở khu bảo tồn Công viên Quốc gia Way Kambas thuộc tỉnh Lampung, Indonesia.
Một con tê giác Sumatra quý hiếm vừa được sinh ra tại Vườn Quốc gia Way Kambas ở Indonesia, mang lại hy vọng cho công tác bảo tồn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Báo hoa mai Java được Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế phân loại là loài cực kỳ nguy cấp từ năm 2008, vừa được phát hiện tại Indonesia.
Tê giác một sừng bị xếp vào nhóm 'cực kỳ nguy cấp' và hiện chỉ sống duy nhất tại vườn quốc gia Ujung Kulon (Indonesia) sau khi tuyệt chủng ở Việt Nam hồi năm 2011.
Tê giác cái Helen và tê giác đực Luther đã được nhìn thấy đi cùng mẹ của chúng trong các hình ảnh ghi được từ gần 100 máy quay lắp đặt ở công viên quốc gia Ujung Kulon.
Cá heo nước ngọt, voi châu Á hay tê giác Java đều là những loài động vật nào có nguy cơ biến mất vĩnh viễn trên Trái Đất. Nguyên nhân là do tác động của con người và hiện tượng nóng lên toàn cầu, lượng động vật tuyệt chủng ngày một tăng.
Chim dẽ mỏ mảnh, báo Amur hay tê giác Java đều là những loài động vật nào có nguy cơ biến mất vĩnh viễn trên Trái Đất. Nguyên nhân là do tác động của con người và hiện tượng nóng lên toàn cầu, lượng động vật tuyệt chủng ngày một tăng. Mỗi tiếng có 3 loài và mỗi ngày có tới 150 loài vĩnh viễn biến mất.