Đất làng Thọ Tân

Thuộc tổng Tam Lộng, huyện Lôi Dương, phủ Thọ Xuân trước kia, hiện nay thuộc huyện Triệu Sơn, Thọ Tân là vùng đất bán sơn địa được hình thành với bốn làng cổ: Thanh Yên, Phùng Tác Trung, Hoành Suối và Quan Thành. Tại đây có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng với những dấu tích, chuyện kể về công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh.

'Chuyện quê' và nghệ thuật tái chế

Thành công tại Triển lãm điêu khắc toàn quốc năm 2013 cho thấy nét riêng của nhà điêu khắc Kù Kao Khải, thể hiện qua sự kết hợp ngôn ngữ hội họa và điêu khắc, lắp ghép, tái tạo những mảnh ghép bình dị thành câu chuyện đậm hồn quê.

Kỷ niệm 1100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng

Ngày 24/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng (924 - 2024) nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của vua Đinh Tiên Hoàng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Gia Viễn: Thực hiện nếp sống văn minh trong tổ chức lễ hội

Những năm qua, công tác quản lý và tổ chức lễ hội được huyện Gia Viễn đặc biệt chú trọng. Với sự quan tâm của các cấp chính quyền, sự quản lý, hướng dẫn hoạt động của các cơ quan chuyên môn đã giúp các lễ hội truyền thống được tổ chức trang trọng, an toàn, văn minh.

Nét văn hóa đặc sắc lễ hội truyền thống động Hoa Lư

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư diễn ra từ ngày mùng 10-13 tháng Giêng âm lịch hằng năm để thể hiện lòng thành kính của Nhân dân địa phương và du khách thập phương đối với vua Đinh và những người có công với đất nước.

Ninh Bình: Lễ hội truyền thống động Hoa Lư thu hút du khách

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư diễn ra từ ngày mùng 10-13 tháng Giêng âm lịch hằng năm để tri ân các bậc tiền nhân như Đinh Tiên Hoàng Đế, Thái hậu Dương Vân Nga, Quốc sư Nguyễn Minh Không.

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư

Sáng 19/2, tại Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia động Hoa Lư, xã Gia Hưng (Gia Viễn) đã tổ chức lễ hội truyền thống động Hoa Lư (hay còn gọi Thung Lau, Thung Ông). Dự lễ khai mạc, dâng hương có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương; lãnh đạo huyện Gia Viễn cùng Nhân dân và du khách.

Hoàng đế nào của Việt Nam bị đầu độc chết bằng lòng lợn?

Sau khi đánh thắng giặc, vị này xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu, lập ra nhà nước phong kiến đầu tiên của Việt Nam, tuy nhiên không lâu sau ông bị quan lại đầu độc chết.

Ghé thăm nơi vua Đinh tuyên bố lập nước Đại Cồ Việt

Tại địa điểm lịch sử này, vào ngày 10/3/988, Đinh Bộ Lĩnh đã cho lập đàn tế trời đất, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, lấy niên hiệu là 'Thái Bình'...

Tái bản tiểu thuyết dã sử 'Loạn 12 sứ quân'

NXB Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh vừa hiệu đính, chỉnh sửa và tái bản tiểu thuyết dã sử 'Loạn 12 sứ quân' của tác giả Nguyễn Đình Tư.

Vạn Thắng Vương

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Sau khi Ngô Xương Xí chết, họ Ngô hết người kế vị. Trong nước một ngày không thể không có vua, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, lấy tôn hiệu là Vạn Thắng Vương.

Quốc hiệu Đại Cồ Việt của nước ta có ý nghĩa gì?

Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầu tiên của nước ta sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Quốc hiệu Đại Cồ Việt được vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) đặt vào năm 968.

Hình tượng phụ nữ trong nghệ thuật chèo

Vì sao chèo lại say mê với giới 'quần thoa' mà hững hờ với phái mày râu như vậy? Ngoài những nhân vật nữ chính như Châu Long, Thị Kính, Xúy Vân, Trinh Nguyên còn bắt gặp không ít những nhân vật nữ phụ như Thị Mầu, Thiệt Thê. Một 'vũ trụ' phụ nữ ngự trị trong chèo đã tạo nên cái chất nữ tính rất nổi bật, đậm đặc trong loại hình nghệ thuật dân gian này.

Mùa lau trắng Tràng An

Đầu đông, trên những bãi đất trống hai bên đường dẫn vào khu du lịch sinh thái Tràng An ngập tràn sắc trắng tinh khôi của bông cỏ lau dại. Trên nền trời xanh, dưới chân những dãy núi đá hùng vĩ là những cánh đồng bông lau trắng tinh khôi mềm mại vươn theo chiều gió, khiến cho khung cảnh thiên nhiên nơi này trở nên thơ mộng, đẹp lạ thường.

Ngày hội của nghệ thuật chèo

Được tổ chức định kỳ 3 năm một lần, Liên hoan Chèo toàn quốc 2019 vừa chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bắc Giang với sự tham gia của hơn 1.000 nghệ sĩ, diễn viên đến từ 16 đơn vị Chèo chuyên nghiệp trên cả nước.

26 vở diễn tham dự Liên hoan Chèo toàn quốc 2019

Ngày 11-9, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ VH-TT-DL cho biết liên hoan Chèo toàn quốc 2019 sẽ diễn ra từ 14 đến 28-9 tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang ghi nhận sự tham gia của 16 đơn vị với 26 vở diễn.

Đưa nghệ thuật truyền thống vào học đường

Mới đây, Sở Văn hóa - Thể thao và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp ký kết chương trình đào tạo đưa di sản ca Huế vào trường học. Chương trình gồm tập huấn hát ca Huế cho giáo viên âm nhạc các trường THCS và dạy hát ca Huế cho học sinh theo hình thức câu lạc bộ (CLB) ca Huế tại một số trường THCS của TP Huế.

Khi văn học phải là nhân học

Hiện nay, việc xâm phạm bản quyền tác giả trên internet ngày càng gia tăng với tần suất và mức độ tinh vi, phức tạp. Thực thi bảo hộ bản quyền tác giả, quyền liên quan trên internet vì vậy đang là thách thức và khiến không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia cũng trở nên lúng túng.

Tôi viết kịch lịch sử bằng sự tôn trọng và cảm phục đối với tiền nhân

Liên tiếp những năm gần đây, nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Toàn Thắng cho ra đời những tác phẩm sân khấu về đề tài lịch sử như 'Nàng thứ phi họ Đặng', 'Tướng quân ăn mày', 'Người con của Vạn Thắng Vương'... và sắp tới, vở cải lương 'Vì sao lạc xứ' sẽ ra mắt trên sân khấu Thủ đô. Báo Lao động Thủ đô có cuộc trò chuyện với nhà văn Nguyễn Toàn Thắng trước khi vở diễn công diễn vào đầu tháng 7 năm 2019 này.