Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 26/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-aho cùng Đoàn đã đến thăm Di tích Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Di tích Nhà tù Hỏa Lò...
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 26/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-aho cùng Đoàn đã đến thăm Di tích Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Di tích Nhà tù Hỏa Lò; dự Lễ chứng nhận hoàn thành xây lắp Dự án Nhà máy điện rác Thăng Long - Bắc Ninh...
Tết năm nay tôi đến thắp hương đền thờ nhà giáo Chu Văn An tại chân núi Phượng Hoàng, xã Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, nơi đây cách đường quốc lộ 18 khoảng 11 km.
Nhân dân Hải Dương và du khách thập phương được thưởng thức 40 mẫu áo dài đặc sắc do những người mẫu chuyên nghiệp cùng các cán bộ, đoàn viên công đoàn trong tỉnh biểu diễn.
Màn trình diễn áo dài với chủ đề 'Mùa xuân' trong khuôn khổ Tuần Văn hóa ẩm thực, du lịch và xúc tiến thương mại Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ được Fanpage Báo Hải Dương livestream sáng 26/2.
Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban quản lý di tích cùng cán bộ và nhân dân thị trấn Vĩnh Trụ (Lý Nhân) long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình làng và đón Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh Văn từ đình Vĩnh Trụ.
Những ngày sau Tết Nguyên đán 2024, nhiều địa phương trên cả nước như Tây Ninh, Tuyên Quang, Kon Tum, Khánh Hòa… diễn ra những hoạt động mừng xuân, thu hút người dân và du khách đến tham gia.
Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, UBND TP Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức Lễ khai bút xuân Giáp Thìn 2024.
Ngày 17/2, tại đền thờ Chu Văn An, TP Chí Linh (Hải Dương), Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng đã dự, đánh trống Lễ khai bút xuân Giáp Thìn 2024.
Nhằm đề cao truyền thống tôn sư trọng đạo và giữ gìn phong tục khai bút đầu xuân tốt đẹp, sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại đền thờ Chu Văn An, Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Chí Linh (Hải Dương) tổ chức Lễ khai bút xuân Giáp Thìn 2024.
Ngày 17/2 (mùng 8 tháng Giêng), Lễ khai bút Xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An (phường Văn An, thành phố Chí Linh, Hải Dương) với sự tham dự của đông đảo nhân dân, du khách và đại biểu các tỉnh: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lạng Sơn và đoàn đại biểu huyện Thanh Trì (thành phố Hà Nội, quê hương thầy giáo Chu Văn An).
Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, TP Chí Linh (Hải Dương) diễn ra lễ khai bút đầu năm Giáp Thìn 2024.
Sáng 16/2 (mùng 7 Tết), tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và khai bút Xuân Giáp Thìn. Đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội, thành phố Chí Linh (tỉnh Hải Dương), các sở, ban, ngành và đông đảo phụ huynh, học sinh của Thủ đô đã tới dự.
Sáng nay (16/2), tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Giáp Thìn.
Sáng 16-2, tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Giáp Thìn trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Sáng 16/2, tại đình thờ danh nhân Chu Văn An (tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) diễn ra lễ khai bút Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, sáng nay, 16/2 (mùng 7 âm lịch), Đảng bộ, chính quyền huyện Thanh Trì trang trọng tổ chức Lễ Khai bút Xuân Giáp Thìn 2024 tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì).
Có một nét văn hóa được truyền lại qua nhiều thế hệ, không chỉ thể hiện những lời chúc an lành, khai thông con đường học vấn, sự nghiệp, đó còn như một cách kế thừa truyền thống và giáo dục thế hệ mai sau về tinh thần hiếu học, chăm chỉ cũng như không ngừng vươn lên dù có khó khăn của ông cha ta. Đó là tục khai bút đầu xuân.
Đề xuất Giấy chứng nhận nghề nghiệp cho nhà giáo có giá trị sử dụng trong suốt thời gian hoạt động giảng dạy đang nhận được nhiều ý kiến. Cho dù đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra giải thích, nhưng nhiều người vẫn cho rằng việc này giống như thêm một 'giấy phép con', không cần thiết.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ông là người từng dạy học cho 4 vị vua Việt, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội với thầy.
Tham dự lễ dâng hương tưởng niệm 653 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An có lãnh đạo thành phố Chí Linh; lãnh đạo các phòng, ban, ngành của thành phố cùng đông đảo nhân dân, các em học sinh, sinh viên trong vùng và du khách thập phương.
Câu trên còn thiếu một vế, đầy đủ là: 'Thương cho roi, cho vọt/ Ghét cho ngọt, cho bùi'. Cũng không phải nhiều người hiểu đầy đủ câu răn dạy này của tiền nhân, được dân gian hóa.
Từ thời Bắc thuộc, nước ta đã hấp thu nền giáo dục, văn hóa Nho giáo. Nho giáo Trung Quốc coi Khổng Tử là 'vạn thế sư biểu', là 'tiên thánh'.
Gặp mặt đại diện các nhà giáo tiêu biểu nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính thân ái gửi đến các thế hệ nhà giáo trên khắp mọi miền Tổ quốc lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Thủ tướng nhấn mạnh, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, quý trọng hiền tài là những giá trị nhân văn sâu sắc của dân tộc ta, là nhân tố quan trọng tạo nên trí tuệ, đạo đức, văn hóa và con người Việt Nam.
Ngày 20/11, tại Trường THPT Tịnh Biên, Thị ủy, UBND TX. Tịnh Biên long trọng tổ chức Lễ khai hương 'Niệm sư từ' TX. Tịnh Biên. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng đã đến dự.
Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…
Những ngày tháng 11 này, các đoàn giáo viên, học sinh lại đổ về đền thờ thầy giáo Chu Văn An ở TP Chí Linh (Hải Dương) để tri ân, tưởng nhớ người thầy của muôn đời.
Địa phương này được đánh giá là trung tâm văn hóa, kinh tế nổi bật nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến, chỉ xếp sau kinh đô Thăng Long.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 3-5/5 của Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel, chiều ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Chiều 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Chiều 4/5, sau khi dự lễ đón, hội đàm, chứng kiến ký kết một số văn kiện hợp và gặp gỡ báo chí, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel đã cùng thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Người đứng đầu Chính phủ Luxembourg trong hơn 20 năm qua đang diễn ra; khẳng định mong muốn và quyết tâm của hai bên đưa quan hệ hai nước sang giai đoạn phát triển mới, đi vào chiều sâu, hiệu quả, thực chất.
Chiều 4-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Chiều 4/5, sau khi dự lễ đón, hội đàm, chứng kiến ký kết một số văn kiện hợp và gặp gỡ báo chí, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giới thiệu tới Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel về lịch sử của Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam được xây dựng từ gần 1.000 năm trước.
Chiều 4/5, sau khi dự Lễ đón, hội đàm, chứng kiến ký kết một số văn kiện hợp tác, gặp gỡ báo chí, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Ông là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều đại phong kiến nhà Trần, dân chúng tôn là 'Vạn thế sư biểu', nghĩa là người thầy chuẩn mực muôn đời của Việt Nam.
Nhắc đến những danh vàng trong làng thư pháp Việt, có một nghệ nhân thư pháp tài đức mà người ta vẫn hay gọi với cái tên thân kính: Tiên sinh Lê.
Sáng 29/1 tại đền thờ Chu Văn An, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã diễn ra Lễ khai bút Xuân Quý Mão. Từ sáng sớm hàng nghìn người đã xếp hàng để xin chữ.
Tục khai bút, xin chữ đầu Xuân là nét văn hóa đẹp, lâu đời tại Đền thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An, thể hiện truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
Tục khai bút, xin chữ đầu Xuân là nét văn hóa đẹp, lâu đời tại Đền thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An, thể hiện truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
Hôm nay tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (Hải Dương) đã diễn ra Lễ khai bút, thu hút đông đảo học sinh, phụ huynh về dự.
Hằng năm, cứ vào dịp đầu xuân, người dân và du khách thập phương lại nô nức về đền thờ Thầy giáo Chu Văn An (Tp.Chí Linh, Hải Dương) khai bút, xin chữ đầu năm.
Khai bút đầu xuân thể hiện sự tôn kính những giá trị về vị thế và sự nghiệp của 'vạn thế sư biểu' Chu Văn An, đồng thời thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn...
Buổi lễ được tổ chức trang trọng, thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.