Quỹ đạo Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) được điều chỉnh khẩn cấp bằng một modul của Nga để tránh va chạm với mảnh vỡ từ vệ tinh Fengyun-1C của Trung Quốc, vốn được tạo ra sau vụ thử vũ khí năm 2007.
Vệ tinh thời tiết không gian CUAVA-1 do Australia sản xuất đã được đưa vào quỹ đạo từ Trạm Vũ trụ quốc tế.
Thông báo về hợp đồng GOES-U cho thấy tín hiệu rằng NASA ngày càng đặt niềm tin vào khả năng mạnh mẽ của SpaceX trong cuộc đua vào không gian vũ trụ.
Công ty khởi nghiệp Descartes Lab có trụ sở tại Santa Fe(Mỹ) đang hướng nghiên cứu đào tạo trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện ra những ngọn lửa ngầm. Phần mềm AI của công ty dò tìm những hình ảnh được gửi sau mỗi 10 phút từ hai vệ tinh thời tiết của Mỹ, tìm kiếm các điểm nóng như khói hoặc sự thay đổi trong dữ liệu hồng ngoại nhiệt có thể có nghĩa là một đám cháy sắp bùng phát.
Một vệ tinh thời tiết của Trung Quốc có thể đã bị phá hủy hoặc hư hỏng hồi tháng 3. Nguyên nhân có thể xuất phát từ một vụ va chạm với rác không gian, tàn tích của một tên lửa Zenit-2 của Nga phóng năm 1996, theo Lực lượng Không gian Mỹ.
Nhà khoa học Jonathan McDowell ngày 15/8 cho rằng vệ tinh Yunhai 1-02 đã va chạm với mảnh vỡ từ một tên lửa của Nga, vốn được dùng để phóng vệ tinh giám sát Tselina-2 vào năm 1996.
Quân đội Trung Quốc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để theo dõi và phân tích số lượng ngày càng tăng của các vật thể không xác định (UFO) trong không phận nước này.
Tàu ngầm Indonesia có thể đã gặp sóng ngầm mạnh và chìm nhanh chóng xuống độ sâu 850 m, theo hải quân Indonesia.
Hải quân Indonesia cho biết vụ chìm tàu ngầm KRI Nanggala 402 tuần trước nhiều khả năng có nguyên nhân do hiện tượng 'sóng ngầm đơn độc'.
Hình ảnh phân tích từ vệ tinh cho thấy sự cố mất điện xảy ra trên khắp bang Texas (Mỹ) do ảnh hưởng từ trận bão tuyết lịch sử.
Trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Trung Quốc vẫn căng thẳng, chính quyền của Tổng thống Joe Biden vừa phải tìm cách hạ nhiệt quan hệ, vừa phải đối mặt với công nghệ vũ khí chống vệ tinh hiện đại của Bắc Kinh.
Những người theo dõi bầu trời ở miền Nam Nam Mỹ đã có cơ hội chứng kiến nhật thực toàn phần vào ngày 14/12. Một vệ tinh thời tiết đã chụp được những cảnh quan tuyệt đẹp của sự kiện này từ không gian.
Từ độ cao hơn 35.000 km nhìn từ vệ tinh, có thể quan sát rõ đường đi của cơn bão, áp thấp nhiệt đới từ ngày 13/10.
Nhiều đám cháy rừng mạnh đến mức có thể quan sát rõ từ không gian qua vệ tinh của Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA).
Một phi hành gia NASA sống và làm việc trong không gian và một loạt các vệ tinh thời tiết đều đã chụp và quay lại sự kiện hiếm gặp khi bóng của mặt trăng đi qua bề mặt Trái đất trong ngày nhật thực hình khuyên 21-6 vừa qua.
Năm 2016, NASA đã sử dụng vệ tinh thời tiết Suomi NPP để tạo ra hình ảnh độ phân giải cao của Trái Đất vào ban đêm. Nó có thể nói rõ hơn về những phát triển và xung đột hiện tại.
Siêu bão Hạ Long (Halong) đang di chuyển ở Tây Thái Bình Dương với sức gió ước tính gần 305 km/giờ. Đây là một trong những cơn bão mạnh nhất kể từ khi công nghệ quan sát vệ tinh thời tiết ra đời vào những năm 1970.