10 tháng năm 2023, trong khi các thị trường khác sụt giảm thì xuất khẩu da giày sang thị trường Anh vẫn tăng trưởng tích cực.
Hợp tác với đối tác Anh, các doanh nghiệp Việt có cơ hội hợp lý hóa chuỗi cung ứng, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả. Từ đó, thời gian giao hàng nhanh hơn, tránh lãng phí trong quá trình sản xuất.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) là các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới có quy mô lớn nhất mà Việt Nam từng tham gia với các cam kết toàn diện trên nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại.
Với Hiệp định RCEP, doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia vào chuỗi giá trị và sản xuất khu vực (Ảnh: M.K)
Ngày 15-11-2020, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và lãnh đạo các nước thành viên, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã chính thức được ký kết.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 với nhiều cam kết ưu đãi về thuế quan, mở ra cơ hội vàng cho các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng ưu đãi, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường.
Ngày 8-6 vừa qua, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), mở ra cơ hội thâm nhập thị trường hàng đầu thế giới cho sản phẩm, hàng hóa Việt Nam.
Sau khi được Quốc hội phê chuẩn và đưa vào thực thi, EVFTA sẽ là 'cú hích' lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
'Tự cường và sáng tạo' là hai mặt của một vấn đề. Muốn Tự cường thì phải hòa nhập với cộng đồng, với sự thay đổi của thế giới và bảo đảm rằng có thể đi theo xu hướng chung mà không bị tác động trở lại.