Bộ Y tế cho biết thông tin đang lan truyền về phát biểu của Giáo sư Bách hoàn toàn là tin 'fake' (tin giả), vì trong thành phần của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch không có người tên là Bách.

Bộ Y tế cho biết thông tin đang lan truyền về phát biểu của Giáo sư Bách hoàn toàn là tin 'fake' (tin giả), vì trong thành phần của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch không có người tên là Bách.

Bộ Y tế cho biết thông tin đang lan truyền về phát biểu của Giáo sư Bách hoàn toàn là tin 'fake' (tin giả), vì trong thành phần của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch không có người tên là Bách.

Bộ Y tế cho biết thông tin đang lan truyền về phát biểu của Giáo sư Bách hoàn toàn là tin 'fake' (tin giả), vì trong thành phần của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch không có người tên là Bách.

Dịch COVID-19: Bộ Y tế khuyến cáo người dân cảnh giác với tin giả

Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng, Bộ Y tế Nguyễn Đình Anh khuyến cáo, mọi người cần tỉnh táo kiểm chứng thông tin, đừng vội chia sẻ. Và hãy nghe lời khuyên của các nhà chuyên môn.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân cảnh giác với tin giả về COVID-19

Bộ Y tế cho biết thông tin đang lan truyền về phát biểu của Giáo sư Bách hoàn toàn là tin 'fake' (tin giả), vì trong thành phần của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch không có người tên là Bách.

Chỉ có 4 - 6 ngày để tăng từ 30 - 500 ca nhiễm Covid-19: Chỉ là tin giả

Sáng 9/3, ông Nguyễn Đình Anh - Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng, Bộ Y tế đã lên tiếng về một thông tin giả được chia sẻ trên mạng xã hội.

Thông tin 'GS Bách cảnh báo có thể lên 1000-5000 ca nhiễm' là giả

PGS.TS Trần Xuân Bách (nick name Bi Ti) cho biết thông tin lan truyền trên mạng cho rằng ông cảnh báo dịch Covid-19 ở Việt Nam có thể lên mức 1000-5000 ca là giả mạo.

Thông tin của 'Giáo sư Bách' về tốc độ lây lan của dịch COVID-19 là tin giả

Thông tin lan truyền trên mạng xã hội về tốc độ lây lan của dịch COVID-19 liên quan đến 'Giáo sư Bách' là thông tin giả.

Bức ảnh nữ bệnh nhân nguy kịch được cho là cô gái nhiễm Covid-19 ở Hà Nội là giả mạo

Ngày 7-3, trên mạng Facebook lan truyền bức ảnh một nữ bệnh nhân nguy kịch phải dùng ống thở trên giường bệnh và cho rằng đó chính là hình ảnh bệnh nhân N.H.N bị nhiễm Covid-19 ở Hà Nội… Tuy nhiên, đây là thông tin giả mạo.

Trao tặng Bộ Y tế 20.000 chai nước rửa tay khô, chung tay chống dịch Covid-19

Chiều nay, 4-3, tại Bộ Y tế, Công ty TNHH Bell Đức đã trao tặng Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng - Bộ Y tế 20.000 chai nước rửa tay khô thương hiệu Bell Đức nhằm chung tay phòng, chống dịch Covid-19.

Sống có trách nhiệm thời dịch Covid - 19

Thời điểm này, ngoài trang bị và thực hành các kiến thức phòng bệnh thì cách ly cũng là một biện pháp cần thiết để ngăn dịch bệnh không lan rộng ra cộng đồng. May mắn là không ít người dân đã có ý thức tốt về điều này.

COVID-19: Bác sĩ Việt từ Nhật trở về xin tự nguyện cách ly dù... vẫn khỏe

Một bác sĩ trẻ đang học tập ở Nhật Bản đã tham khảo ý kiến của chuyên gia y tế về việc cách ly bắt buộc khi trở về Việt Nam và quyết định sẽ xin tự nguyện cách ly ngay khi nhập cảnh dù sức khỏe hiện vẫn tốt.

Thông tin 'Hà Nội công bố phát dịch Corona' là giả mạo

Đại diện lãnh đạo Bộ Y tế khẳng định, thông tin trên mạng xã hội về việc 'Hà Nội công bố phát dịch Corona...' là giả mạo.

Bị chê đắt 5.000 đồng/phút, đường dây nóng dịch nCoV miễn phí từ 1/2

Sau khi bị chê thu phí đắt 5.000 đồng/phút, đường dây nóng tư vấn về dịch viêm phổi cấp do virus nCoV chính thức miễn phí từ 1/2/2020.

Infographic: Khuyến cáo người dân phòng chống nCoV

Ngày 30-1, Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng, Bộ Y tế và Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) đã phối hợp biên soạn khuyến cáo phòng chống nCoV toàn diện để người dân tự bảo vệ sức khỏe trước sự diễn biến phức tạp của bệnh do virus Corona gây ra.