Kiên trì hơn 20 năm, người đàn ông từng bị coi là gàn dở khi đem cả gia tài đổ vào trồng cây pơ mu trên đồi trọc, giờ hồi sinh thành khu rừng quý hiếm giữa đại ngàn. Dù được dân buôn gỗ trả vài chục tỷ đồng nhưng ông quyết không bán.
Sau khi đi bộ đội về, thấy cánh rừng pơ mu trước đây đã bị tàn phá hết nên ông Vừ Vả Chống đã xin nhận đồi trọc để trồng cây. Hơn 20 năm sau, ông Chống đã có 10ha rừng với hơn 8.000 cây pơ mu, sa mu quý hiếm cao lớn.
Sau hơn 20 năm miệt mài chăm sóc, hiện ông Chống đã có cho mình 10ha rừng với hơn 8000 cây pơ mu, sa mu quý hiếm. Đây là tài sản, 'kho báu' vô giá của người cựu binh.
Đến huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) mùa này, dọc những sườn đồi rộn vang tiếng cười đùa của người Mông đang thu hoạch chè Shan tuyết.
Nhờ tình yêu với rừng, người dân tộc Mông ở huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) đã trồng và hồi sinh hàng trăm ha rừng pơ mu, sa mu quý giá.
Đồng bào Mông ở các xã vùng cao, huyện Kỳ Sơn đã triển khai phát triển vùng nguyên liệu chè quy mô lớn, kết hợp thu hút đầu tư xây dựng nhà máy thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho người dân.
Người ta thi nhau phá rừng, ông cặm cụi đi trồng lại rừng...
Đi bộ đội trở về, Vừ Vả Chống nhận 10ha rừng khi ấy đã khô cằn, nham nhở những vạt rẫy đã khai thác hết màu. Rồi ông lặn lội đi tìm cây pơ mu về trồng trong sự khó hiểu của chính người dân trong bản.
Vừ Vả Chống (SN 1967, ở bản Huồi Đun, xã Huổi Tụ, huyện miền núi rẻo cao Kì Sơn, Nghệ An) - người cựu chiến binh đã kiên trì lặn lội khắp những núi rừng hiểm trở để tìm cây giống pơmu quý hiếm về trồng. Hiện nay rừng pơmu của anh được đánh giá là 'khu rừng vàng', có giá trị hàng chục tỷ đồng…
Tìm lại nguồn nước cho Ao Tiên trên đỉnh núi bằng cách phủ xanh dãy đồi hoang, vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa bảo vệ môi trường sinh thái là khát vọng của 'lão nông' Vừ Vả Chống. Chặng đường gần 20 năm đã đi qua, khát vọng cháy bỏng của chàng thanh niên người Mông năm nào đang từng bước trở thành hiện thực.