Theo công bố của Bugatti, chiếc W16 Mistral là mẫu xe mui trần nhanh nhất thế giới với tốc độ lên đến 453,91 km/h.
Để đưa ra thiết kế chính thức cho Bugatti Tourbillon, nhiều bản thử nghiệm đã được chế tạo cách đây hơn 2 năm.
Nhiều mẫu xe Bugatti đã từng hội tụ tại sự kiện Goodwood Festival of Speed 2024, trong đó nổi bật nhất là siêu phẩm Bugatti Tourbillon vừa mới ra mắt.
Trang Motor1 tổng hợp danh sách 10 mẫu siêu xe có công suất mạnh nhất thế giới trong năm 2024, bao gồm cả xe sử dụng động cơ đốt trong lẫn xe điện hóa.
Audi bất ngờ mang đến Lễ hội tốc độ Goodwood vào cuối tuần vừa qua mẫu xe cổ Auto Union Type 52 độc nhất vô nhị trừng được sản xuất vào năm 1930.
Danh sách này không phân biệt xe sử dụng động cơ đốt trong, xe hybrid, hay xe thuần điện, chỉ xét công suất.
Monaco là 1 trong các thị trường rất quan trọng của nhiều hãng xe và Bugatti đã quyết định chọn thiên đường siêu xe thế giới này để ra mắt mẫu xe Bugatti Tourbillon với sức mạnh 1.775 mã lực.
Siêu phẩm mới nhất của Bugatti mang tên Tourbillon sở hữu động cơ hybrid mạnh mẽ, thiết kế nội thất độc đáo cùng công nghệ vận hành ưu việt hàng đầu.
Bugatti Tourbillon được thiết kế theo phong cách siêu xe, có động cơ V16 riêng, sản xuất hạn chế chỉ 150 chiếc và bán với giá 340.000 USD.
Jacob & Co. mang khối động cơ V16 hybrid 'khủng' của Bugatti V16 Tourbillon, siêu xe triệu USD, lên cổ tay người đeo.
Siêu xe Bugatti Tourbillon Hybrid vừa ra mắt với sức mạnh gần 1.800 mã lực, được sản xuất giới chỉ 250 chiếc trên toàn cầu đi kèm mức giá 4,1 triệu USD.
Nhà sản xuất ô tô hạng sang của Pháp - Bugatti đã trình làng chiếc siêu xe thể thao thế hệ tiếp theo của mình mang tên Bugatti Tourbillon, sản phẩm kế thừa của dòng xe Chiron.
Bugatti đã chính thức khai tử dòng xe Chiron vào đầu tháng 6 vừa qua và mẫu siêu xe kế nhiệm Chiron là Bugatti Tourbillon cũng đã chính thức được công bố các thông tin chi tiết.
Bugatti vừa cho ra mắt mẫu xe thể thao Bugatti Tourbillon 2026 sử dụng động cơ hybrid cho công suất lên tới hơn 1.700 mã lực và chỉ sản xuất gới hạn 250 chiếc.
Với Tourbillon, Bugatti đã mang đến những tiến bộ vượt bậc về thiết kế, chế tác thủ công và công nghệ vận hành đứng đầu trong phân khúc.
Bugatti Tourbillon là mẫu xe đầu tiên của được trang bị hệ thống truyền động V16 hybrid với công suất lên tới 1,800 mã lực cho khả năng tăng tốc từ 0-100km/h chỉ trong 2 giây.
Siêu xe Bugatti Tourbillon 2026 sở hữu động cơ hút khí tự nhiên V16 có công suất 986 mã lực, kết hợp với ba động cơ điện cho ra tổng công suất lên tới 1.775 mã lực.
Mẫu xe thay thế cho Bugatti Chiron lấy cảm hứng từ những mẫu Bugatti huyền thoại và được trang bị những công nghệ lần đầu xuất hiện.
Độc bản Chiron L'Ultime là chiếc cuối cùng của dòng xe, đúng như cam kết của Bugatti về việc sẽ chỉ sản xuất 500 chiếc Chiron trên toàn cầu.
Bugatti Chiron đã hoàn thành sứ mệnh của mình với chiếc Chiron thứ 500 mang tên Chiron Super Sport L'Ultime.
Ngoại thất của chiếc Bugatti Chiron được sơn một màu đặc biệt có tên là Vert Jade.
Mẫu hypercar Bugatti Chiron đã được vận chuyển và trưng bày trên một chiếc du thuyền nhân dịp chặng đua F1 Monaco Grand Prix 2024.
CEO Lamborghini cho rằng, những mẫu siêu xe thuần điện không thu hút được sự chú ý của khách hàng.
Mẫu xe thay thế cho Bugatti Chiron vừa lộ ảnh thực tế tại khu vực nhà máy của Rimac tại Zagreb, Croatia.
Hãy cùng điểm qua 5 động cơ kỳ lạ, khác thường nhất từng được trang bị trên ô tô và sản xuất trên thị trường.
Chiếc hypercar thuần điện Rimac Nevera vừa được bàn giao cho một khách hàng VIP sống tại Rotterdam, Hà Lan. Đáng chú ý, chiếc xe này được khoác trên mình dàn áo của xứ sở hoa Tulip.
Mẫu hypercar thay thế cho Bugatti Chiron sẽ được trang bị động cơ V16 cùng công nghệ hybrid phụ trợ.
Siêu phẩm Bugatti thế hệ mới dự kiến sẽ có khung gầm mới, động cơ mới và phong cách thiết kế khác biệt với các mẫu xe tiền nhiệm.
Một loại phần mềm độc hại mới có khả năng vô hiệu hóa cả chương trình chống virus để triển khai những thứ độc hại, tấn công máy tính cá nhân.
Mới đây, tại Nhà máy Thủy điện Trung Sơn, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) đã tổ chức lớp đào tạo chuyên đề 'Lập trình PLC, HMI (S7-1200) nâng cao' cho cán bộ kỹ thuật, nhân viên vận hành. Nội dung giảng dạy do giảng viên Đào Đức Thịnh, Đại học Bách Khoa Hà Nội phụ trách.
Từ khi Nhà máy Thủy điện Trung Sơn hoàn thành và đi vào vận hành sản xuất điện, hàng năm đơn vị đã tổ chức nhiều đợt đào tạo về các lĩnh vực chuyên môn, vận hành nhà máy thủy điện.
Những kiến thức nâng cao về lập trình PLC, HMI (S7-1200) được truyền đạt trong khóa đào tạo về Kỹ thuật điện tại Nhà máy thủy điện Trung Sơn.