Sáng 7/11, Sở Y tế TPHCM cho biết, Bộ Y tế chính thức đồng ý cho TPHCM tổ chức tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 - dưới 9 tháng tuổi tại. Quyết định này được đưa ra nhằm tăng cường biện pháp phòng dịch trong giai đoạn hiện nay.
Trong thời gian qua, Hội LHPN các cấp đã tích cực phối hợp cũng như triển khai các hoạt động tuyên truyền về lợi ích của tiêm ngừa vaccine cho trẻ đến hội viên, phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số. Qua đó góp phần giúp tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng được nâng lên.
Ngày 4/10, Sở Y tế phối hợp với Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị liên ngành triển khai kế hoạch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi trên địa bàn TP năm 2024.
Việc đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine kết hợp với thành lập tổ phản ứng nhanh được đánh giá là những giải pháp quan trọng trong chiến lược ứng phó với dịch sởi của TPHCM nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Bệnh dại trên vật nuôi (chủ yếu là chó, mèo) là dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm, có khả năng gây chết người. Tiêm phòng vaccine là một trong những giải pháp quan trọng có thể ngăn chặn nguy cơ từ bệnh dại.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tuy nhiên theo nhận định của Bộ Y tế, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến khó lường, khó dự báo. Theo GS, TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cần phải triển khai quyết liệt phòng, chống dịch truyền nhiễm, tăng cường tổ chức tiêm bù, tiêm vét cho trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, các trường hợp mắc bệnh sởi đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có nước ta, do bị trì hoãn, bỏ lỡ việc tiêm vaccine phòng sởi do dịch COVID-19. Điều này có thể làm tăng nguy cơ bùng phát dịch sởi ở một số khu vực trên thế giới vào cuối năm nay…
GS.TS Nguyễn Đăng Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất và sinh phẩm y tế (Polyvac) - Bộ Y tế cho biết, Trung tâm vừa xuất khẩu 1 triệu liều vaccine sởi đi Ấn Độ.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023, ngày 29/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Y tế tổ chức 'Diễn đàn ứng dụng công nghệ y tế trong chăm sóc sức khỏe: Giới thiệu và kết nối tiềm năng đổi mới sáng tạo'.
Ngoài các loại vắc xin được Nhà nước hỗ trợ, người chăn nuôi nên mua thêm vắc xin tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm
Chiều 11/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, hiện nguồn vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng chỉ đủ tiêm trong vòng 2 tuần nữa. Trước tình hình này, Sở Y tế kiến nghị Bộ Y tế chỉ đạo đẩy nhanh lộ trình cung ứng vaccine thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là mối đe dọa lớn ở Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới do những hậu quả sức khỏe nghiêm trọng có thể gây ra.
Hôm nay (29-9), Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phối hợp với Công ty TNHH Takeda Pharmaceuticals (Asia Pacific) Pte. Ltd. ('Takeda') tổ chức hội thảo 'Các định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống Sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam'.
Vừa qua, các chuyên gia y tế họp bàn, chỉ ra sự cần thiết phải có một giải pháp bền vững và lâu dài để phòng ngừa và kiểm soát sốt xuất huyết ở Việt Nam.
Một ứng cử viên vaccine của công ty dược phẩm Pháp - Áo Valneva ngừa bệnh sốt chikungunya do muỗi Aedes (muỗi vằn) truyền bệnh gây ra các đợt bùng phát không thường xuyên trên khắp thế giới, đã cho kết quả đầy hứa hẹn trong một thử nghiệm mới trên quy mô lớn, một nghiên cứu vừa công bố hôm nay (13/6) cho biết.
Những vướng mắc về nguồn cung vaccine, mua sắm trang thiết bị y tế đã được Quốc hội và Chính phủ cùng với Bộ Y tế tháo gỡ cho các đơn vị, bệnh viện trong thời gian qua.
Nhiều địa phương trên cả nước đang thiếu vacccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. Đây không phải lần đầu tiên xảy ra tình trạng thiếu vaccine cục bộ và đáng lo ngại tình trạng này lại có dấu hiệu trầm trọng hơn.
Ngoài vaccine 5 trong 1 và DPT đã hết hoàn toàn, nhiều vaccine khác trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở TP.HCM chỉ còn số lượng hạn chế và dự kiến sẽ hết trong vài tháng tới.
Các gia đình có con tiêm phải vacccine hết hạn xảy ra trên địa bàn xã Thăng Bình, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa hiện đang rất bức xúc, lo lắng và yêu cầu cần làm rõ và xử lý trách nhiệm người liên quan.
Liên quan đến việc Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) hoãn mổ phiên (mổ theo kế hoạch) từ ngày 1/3/2023, TS. Trần Hoàng Tùng, Phó trưởng Khoa Phẫu thuật Chi dưới (Bệnh viện Việt Đức), cho biết, riêng khoa của ông đã giảm 50% số ca mổ phiên.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 14/2 triệu tập cuộc họp khẩn sau khi có ít nhất 9 người tại Ghinea Xích đạo tử vong do sốt xuất huyết virus Marburg - 'họ hàng' của virus Ebola.
Sau sản phẩm vaccine dịch tả lợn châu Phi NAVET-ASFVAC, đến nay đã có thêm sản phẩm vaccine AVAC ASF LIVE đang được khảo nghiệm tại các trang trại và đáp ứng miễn dịch tốt. Dự kiến đến tháng 3/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ công bố việc thương mại và sử dụng vaccine dịch tả lợn châu Phi trên toàn quốc…
Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam đã tiêm vaccine AVAC ASF LIVE cho 600.544 con lợn tại các trang trại gia công cho công ty. Kết quả cho thấy 93,34% mẫu đáp ứng khả năng miễn dịch.
Đến cuối năm 2022, số dư Quỹ vaccine phòng Covid-19 còn khoảng 2.949 tỷ đồng với gần 700 nghìn lượt tổ chức, cá nhân ủng hộ. Hiện Việt Nam đã khống chế thành công đại dịch Covid-19 và cuộc sống hoàn toàn trở lại bình thường, việc đóng quỹ này và sử dụng số dư sẽ được tính toán...
Những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị để người dân sống chung với virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện. Nhiều dự đoán cho rằng Trung Quốc sẽ mở cửa hoàn toàn trở lại trước giữa năm 2023. Nhưng khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tái mở cửa, cơ hội và rủi ro chắc chắn sẽ đan xen, tác động như thế nào cũng là vấn đề phải quan tâm.
Tính đến nay, Pfizer đã phối hợp với Bộ Y tế Việt Nam hoàn thành nhanh chóng việc cung cấp khoảng 110 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.
Phát biểu kết luận Hội nghị tổng kết công tác ngoại giao vaccine, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: Đến thời điểm này, chúng ta đã kiểm soát được dịch COVID-19. Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng cảm ơn, ghi nhận, biểu dương, đánh giá cao đóng góp của ngành ngoại giao trong thực hiện ngoại giao vaccine, đóng góp vào thành công của chiến lược vaccine và kiểm soát dịch bệnh COVID-19.
Ngày 9/11, chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) bắt đầu triển khai tiêm vaccine của Pfizer/BioNTech cho trẻ từ 6 tháng đến 4 tuổi nhằm gia tăng tỷ lệ tiêm vaccine ngừa COVID-19 ở đặc khu này.
Trong bối cảnh mùa Đông sắp đến, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/10 nhấn mạnh các nước cần cảnh giác khi số ca mắc COVID-19 và cúm mùa gia tăng tại châu Âu, đồng thời khuyến khích mọi người tiêm vaccine phòng bệnh.
Bộ Y tế đề nghị người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh, tuân thủ tiêm vaccine COVID-19, không phát tán tuyên truyền thông tin xấu – độc, vì 'Một Việt Nam vững vàng và khỏe mạnh'...
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, làn sóng dịch bệnh thứ 5 tại Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đang bùng phát mạnh trở lại. Vì vậy, ngày 8/9, nhà chức trách đã quyết định hạ độ tuổi tối thiểu áp dụng 'hộ chiếu vaccine' từ 12 xuống 5 tuổi.
Tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số, chuyển đổi xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, đổi mới sáng tạo.
Chiều 6/9, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ.
Ngày 6/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2022, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.
Hàng loạt địa phương xuất hiện tình trạng lợn chết sau tiêm vaccine dịch tả lợn Châu Phi, chuyên gia nhận định nguyên nhân vụ việc.
Sau khi tiêm vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi, hàng loạt con lợn của người chăn nuôi ở Quảng Ngãi bỏ ăn, da tím tái rồi lăn ra chết.
Huyền thoại Mỹ John McEnroe cho rằng thật nực cười khi cấm Djokovic dự US Open vì không tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Thủ tướng nhấn mạnh, các cơ quan, địa phương nào để dịch bệnh bùng phát trở lại phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Hết COVID lại tới đậu mùa khỉ, các trung tâm tiêm phòng ở nhiều quốc gia châu Âu đang chạy đua với thời gian để tiêm vacccine ngừa đậu mùa khỉ cho người dân. Thế nhưng tình trạng thiếu vaccine xảy ra ở nhiều nơi, thiếu hiểu biết về bệnh đậu mùa khỉ, nhầm lẫn các triệu chứng với cảm cúm thông thường… đang là những yếu tố khiến căn bệnh lây lan nhanh chóng .
Các làn sóng dịch COVID-19 đang trở lại nhiều nước trên thế giới khi số ca mắc mới bắt đầu tăng lên những mức cao chưa từng thấy trong nhiều tháng.
Trước việc biến thể BA.5 xâm nhập Việt Nam Bộ Y tế đang đề xuất phương án ứng phó với hai tình huống cụ thể.
Tại Việt Nam, hiện biến thể phụ BA.2 chiếm chủ yếu với biểu hiện lâm sàng nhẹ. Tuy nhiên, biến thể phụ mới xâm nhập BA.5 của chủng Omicron có thể có nguy cơ lấn át biến thể cũ.