Bàn giải pháp thu hút vốn cho Đồng bằng sông Cửu Long

Được xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng của cả nước. Nhưng gần 10 năm qua, thu hút đầu tư nguồn vốn cho ĐBSCL còn hạn chế. Để tháo gỡ nút thắt và tạo động lực phát triển, các địa phương cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tập trung vào các dự án liên kết vùng, xây dựng chiến lược thu hút đầu tư vào các thế mạnh.

Vì sao doanh nghiệp chưa mặn mà khi đầu tư vào vùng ĐBSCL?

ĐBSCL là khu vực đóng góp quan trọng vào xuất khẩu nông sản với các thế mạnh lúa gạo, trái cây, thủy sản. Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư cho khu vực này còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của vùng, tổng số vốn đầu tư cho cả vùng 10 năm qua mới đạt khoảng 202.000 tỷ đồng, đây là con số quá thấp đối với vùng kinh tế trọng điểm về nông nghiệp của cả nước.

Mấu chốt 'vòng xoáy đi xuống' của kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long

Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm đã chỉ ra rằng, thiếu đầu tư và kém hiệu quả là một nguyên nhân then chốt dẫn tới 'vòng xoáy đi xuống' và làm cho vùng này ngày càng tụt hậu.

Thu hút đầu tư cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn nhiều hạn chế

Mặc dù Chính phủ và các địa phương đã tăng cường đầu tư về cơ sở hạ tầng cho Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng tỷ lệ giải ngân còn thấp chưa đạt kế hoạch đề ra, việc thu hút nguồn vốn ngoài ngân sách và FDI còn nhiều hạn chế.

Thiếu cát cho công nghiệp nghĩ đến tương lai thu hút đầu tư ĐBSCL

Cát khan hiếm không chỉ ảnh hưởng đến các dự án hạ tầng giao thông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mà còn tác động tiêu cực đến thu hút đầu tư khi các dự án hạ tầng công nghiệp cũng bị đình trệ. Thực trạng này đang đặt ra vấn đề cho các bên liên quan giải quyết để cải thiện môi trường đầu tư cho khu vực trong thời gian tới

Hội đồng các Hiệp hội Doanh nghiệp ĐBSCL liên kết, hợp tác cùng phát triển

Sáng 21-6, Hội đồng các Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị lần 1-2024.

Sản xuất bền vững: doanh nghiệp phải làm sớm nếu muốn kinh doanh toàn cầu

Không chỉ yêu cầu ở trong nước, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam như Liên minh châu Âu (EU) cũng đã đề ra 'chuẩn mực mới' cho sản phẩm mua từ nước ngoài, nhất là chuyện sản xuất bền vững. Điều này, bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi, nếu muốn tiếp tục làm ăn với thế giới…

Ba điểm ấn tượng của kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long

Dù gặp những khó khăn trở ngại trong tình hình kinh tế chung của năm vừa qua, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn có những điểm ấn tượng và đóng góp quan trọng cho nền kinh tế cả nước.

Hỗ trợ doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long chuyển đổi xanh, giảm phát thải

DNVN – Ngày 28/3 tại thành phố Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp Công ty Cổ phần Sáng Tạo Xanh (GREEN IN) tổ chức Hội thảo 'Chuyển dịch xanh, thách thức, cơ hội cho doanh nghiệp ĐBSCL và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp' và 'Trưng bày mô hình giảm phát thải nhà kính'.

ĐBSCL: Doanh nghiệp mong được hỗ trợ xúc tiến thương mại, tìm kiếm các đối tác kinh doanh

Chiều 28-7, tại TP Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chương trình gặp gỡ doanh nghiệp với chủ đề 'Kinh tế Việt Nam 2023 – nhận diện thách thức và triển vọng phát triển nhìn từ tác động của Luật Đất đai 2024'.