Tại Hội nghị, Chi nhánh Ngân hàng phát triển khu vực Cần Thơ (VDB Cần Thơ) cho rằng, VDB sẽ có nhiều chính sách tín dụng ưu đãi đầu tư đối với các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Lãi suất thấp hơn các Ngân hàng thương mại 15% và thời gian cho vay không giới hạn phù hợp với dòng đời của dự án.
Ngày 31/5, tại Sóc Trăng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh khu vực Cần Thơ (VDB Cần Thơ) đã tổ chức Hội nghị triển khai chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước tại tỉnh Sóc Trăng.
Một công ty đem 2 bản án sơ thẩm, chưa được thi hành án để thế chấp 'quyền đòi nợ' hơn 20 tỷ đồng cho ngân hàng nhằm trả nợ gốc, lãi. Tuy nhiên, đến nay đã 10 năm, ngân hàng vẫn chưa thu hồi được một xu, rơi vào nợ xấu…
Chánh án TAND Tối cao đề nghị hủy án phúc thẩm về phần trách nhiệm dân sự để xét xử phúc thẩm lại.
Theo kháng nghị, tòa phúc thẩm xác định khoản tiền mà các ngân hàng đã nhận trả nợ từ Công ty Thiên Mã là tiền do phạm tội mà có và buộc hoàn trả là chưa đủ căn cứ.
Mặc dù đã thực hiện nhiều biện pháp thu gom rác thải, cải thiện cảnh quan môi trường nhưng việc xử lý rác thải và thu gom rác thải đang là vấn đề nan giải, nhức nhối trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 18/6, TAND Cấp cao tại TP HCM xét xử phúc thẩm tại Cần Thơ theo kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Phan Bá Tòng (tức Tòng 'Thiên Mã') cùng 4 bị cáo Trần Thị Diễm, Nguyễn Thị Mai, Lâm Chí Công, Huỳnh Thanh Trúc.
Tòa buộc bảy ngân hàng phải trả lại cho VDB Cần Thơ 45 tỉ, đây là tiền bị cáo Tòng chiếm đoạt của VDB Cần Thơ để trả cho các ngân hàng.
TAND Cấp cao tại TP HCM bác đơn kháng cáo, tuyên y án sơ thẩm là 18 năm tù đối với đại gia thủy sản Tòng Thiên Mã.
VKS chấp nhận kháng cáo của VDB Cần Thơ về việc buộc thu hồi số tiền 45 tỉ mà Phan Bá Tòng đã vay của VDB nhằm khắc phục hậu quả.
Cả năm bị cáo đều có kháng cáo, riêng bị cáo Tòng kháng cáo kêu oan, yêu cầu hủy án sơ thẩm, nguyên đơn dân sự cũng có kháng cáo.