Các quỹ ETF đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam bị rút ròng mạnh hơn 650 tỷ đồng gấp 21,5 lần so với tuần trước.
Kết thúc tháng 8/2024, dòng tiền qua các quỹ ETF ghi nhận rút ròng hơn 1,93 nghìn tỷ đồng. Con số này giảm đáng kể so với tháng 7, dòng tiền qua các quỹ ETF rút ròng hơn 2,5 nghìn tỷ đồng...
Giá trị rút ròng lũy kế từ đầu năm 2024 ở các quỹ ETF đạt gần 18,9 nghìn tỷ đồng, gấp 11,8 lần so với tổng giá trị rút ròng của năm 2023 (hơn 1,5 nghìn tỷ đồng) và tương đương 31,1% giá trị bán ròng của khối ngoại từ đầu năm 2024...
Các quỹ ETF trong nước tiếp tục vào ròng hơn 218 tỷ đồng, đóng góp chủ yếu đến từ quỹ Kim Growth VN30 ETF với giá trị vào ròng đạt hơn 131 tỷ đồng. Tương tự, quỹ VFM VNDiamond và quỹ SSIAM VNFIN LEAD ETF vào ròng lần lượt hơn 51 tỷ đồng và 15 tỷ đồng...
Nếu như trong những tuần trước đó, nhóm ETF rút ròng hàng nghìn tỷ đồng thì bất ngờ trong tuần vừa qua các ETF ghi nhận đảo chiều vào ròng. Trong khi đó, khối ngoại cũng giảm bán ròng, chỉ còn bán nhỏ giọt với số phiên mua ròng áp đảo phiên bán.
Giá trị rút ròng lũy kế từ đầu năm 2024 ở các quỹ ETF đạt hơn 17,1 nghìn tỷ đồng, gấp 10,7 lần so với tổng giá trị rút ròng của năm 2023 hơn 1,5 nghìn tỷ đồng và tương đương 33,5% giá trị bán ròng của khối ngoại từ đầu năm 2024.
Trong phiên ngày 20/05/2024, quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF bị rút ròng mạnh hơn 184 tỷ đồng và tiếp tục bán ròng các cổ phiếu trong danh mục đầu tư. Giá trị bán ròng ước tính hơn 194 tỷ đồng.
Trong khi vốn ngoại ồ ạt rủi khỏi Việt Nam, dòng vốn Đài Loan, Hàn Quốc qua ETF đang vào ròng mạnh...
Trong tuần từ ngày 01/04 - 05/04/2024, dòng tiền qua các quỹ ETF tiếp tục rút ròng hơn 551 tỷ đồng, ghi nhận đây là tuần thứ 8 liên tiếp dòng tiền ở trạng thái âm. Tuy nhiên, quy mô rút ròng đã giảm đáng kể...
Từ đầu tháng 3/2024, dòng tiền qua các quỹ ETF ghi nhận bị rút ròng hơn 4 nghìn tỷ đồng. Như vậy, lũy kế từ đầu năm 2024, giá trị rút ròng ở các quỹ ETF tăng mạnh với hơn 7,5 nghìn tỷ đồng...
Từ đầu năm 2024, dòng tiền rút ròng từ các quỹ ETF là hơn 4,9 nghìn tỷ đồng...
Động thái bán ròng liên tục của khối ngoại một phần đến từ hoạt động chốt lời sau giai đoạn mua ròng mạnh, một phần theo xu hướng rút ròng khỏi các thị trường Đông Nam Á...
Sau các phiên điều chỉnh mạnh, mặt bằng định giá chung của VN-Index về mức thấp hơn so với cách đây 1-2 tháng, mang tới kỳ vọng sẽ kích hoạt dòng tiền ngoại mạnh mẽ vào ròng trở lại. Tuy nhiên, những gì đang diễn ra lại trái ngược.
Sau các phiên điều chỉnh gần đây, mặt bằng định giá chung của thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở mức thấp hơn so với cách đây 1-2 tháng, dấy lên kỳ vọng rằng có thể kích hoạt dòng tiền ngoại vào mạnh giống như giai đoạn cuối năm 2022, tuy nhiên thực tế rất khó...
Mặc dù hút ròng gần 2.000 tỷ đồng nhưng Fubon FTES Vietnam ETF đã báo lỗ 10,9% trong tháng 10 vừa qua, lỗ lũy kế từ đầu năm tới nay là 4,6%.
Tính chung tháng 9 vừa qua, các quỹ ETF bị rút ròng 2.082 tỷ đồng trong đó các ETF ngoại bị rút 881,5 tỷ đồng, các ETF nội bị rút 1.200 tỷ đồng...
Tỷ giá USD/VND có xu hướng tăng trong tháng 8/2023 đã gây áp lực lên giao dịch của khối ngoại trên thị trường chứng khoán.
Các quỹ ETFs đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam ghi nhận rút ròng gần 4.500 tỷ đồng trong tháng 8/2023, lập kỷ lục 2 năm...
Các quỹ ETF đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam ghi nhận mức rút ròng gần 975 tỷ đồng, đây là tuần rút ròng thứ 2 liên tiếp của các quỹ ETF, tổng lũy kế rút ròng hơn 1.400 tỷ đồng...
CGS Fullgoal Vietnam 30 Sector Cap ETF sẽ niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore (SGX) và đầu tư duy nhất vào thị trường Việt Nam.
Fubon FTSE Vietnam ETF với tổng tài sản 862 triệu USD tương đương 20.400 tỷ đồng tuy đạt hiệu suất 12,3% nhưng vẫn kém xa các quỹ khác trong 6 tháng đầu năm 2023...
Các quỹ ETF trong nước vào ròng 422 tỷ đồng, tập trung chủ yếu ở quỹ do Dragon Capital quản lý gồm quỹ VFMVN Diamond ETF và quỹ VFM VN30 ETF vào ròng hơn 337 tỷ đồng.
FTSE ETF sẽ loại NVL ra khỏi danh mục. Trong khi đó, VNM ETF sẽ thêm mới EIB với khối lượng mua vào khoảng 10,5 triệu cổ phiếu.
Dòng tiền khối ngoại tiếp tục suy yếu trong tháng 5/2023. Tuy vậy, xu hướng dòng vốn vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới phụ thuộc vào nhiều biến số, bất kỳ điều chỉnh lớn nào sẽ là cơ hội để dòng tiền các quỹ đầu tư đảo chiều trên thị trường.
Mặc dù dòng tiền ETF, quỹ chủ động đều suy yếu trong tháng 5 và xu hướng dòng vốn vào còn phụ thuộc nhiều biến số, tuy nhiên, bất kỳ điều chỉnh lớn nào cũng sẽ là cơ hội để dòng tiền các quỹ đầu tư đảo chiều trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Hiện thị trường Việt Nam đang ở giai đoạn giao thoa chính sách và phần lớn khó khăn của nền kinh tế cũng đã được thị trường chứng khoán phản ánh sớm... sẽ là yếu tố tích cực cho dòng tiền.
Nhóm phân tích của SSI đã đánh giá như vậy trong báo cáo cập nhật diễn biến dòng vốn đầu tư toàn cầu tháng 5/2023, khi ghi nhận khối ngoại bán ròng 3.420 tỉ đồng.
Dòng tiền vào 16 quỹ ETFs và 8 quỹ chủ động được theo dõi cho thấy tiếp tục ở trạng thái âm trong tháng 5/2023 với giá trị rút ròng là hơn 1,4 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh 79,6% so với tháng 4/2023...
Tuần qua, các quỹ ETF đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam ghi nhận mức rút ròng gần 288 tỷ đồng, đây là tuần rút ròng thứ 4 liên tiếp, tổng lũy kế rút ròng hơn 1.200 tỷ đồng.
Tổng giá trị vào ròng lũy kế từ 15/3 của Fubon ETF sau khi được phép huy động thêm vốn là 1.300 tỷ đồng...
Trong tuần từ ngày 20-24/02/2023, các quỹ ETF đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam ghi nhận mức rút ròng gần 69 tỷ đồng, chấm dứt chuỗi vào ròng trong liên tiếp 20 tuần trước đó...
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã lấy lại đà tăng trong tuần qua. Thanh khoản tiếp tục đi xuống cho thấy sự thu hẹp của cả chiều mua lẫn chiều bán. Tuy vậy, với độ rộng nghiêng nhiều hơn về số mã tăng cho thấy diễn biến tích cực hơn thị trường chung của nhóm VN30 và bên cạnh đó là tín hiệu khởi sắc trở lại từ dòng vốn ETF có thể giúp thị trường có trạng thái cân bằng trong tuần tới.
Các quỹ ETF đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam ghi nhận mức vào ròng gần 1.074 tỷ đồng...
Riêng trong ngày 26/12/2022, quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF rút ròng nhẹ 5 tỷ đồng, chấm dứt chuỗi vào ròng gần 1 tháng trở lại đây...
Các quỹ ETF trong nước vào ròng 677,7 tỷ đồng, chiếm ưu thế trong giá trị vào ròng của các quỹ ETF đầu tư cổ phiếu Việt Nam tuần qua.
Các quỹ ETF nước ngoài vào ròng mạnh 453 tỷ đồng, riêng dòng vốn đến từ Đài Loan (Fubon FTSE Vietnam ETF) vào ròng 346,8 tỷ đồng...
Các quỹ ETF đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam ghi nhận mức vào ròng hơn 426 tỷ đồng. Trong đó, dòng vốn từ các quỹ ETF trong nước vào ròng 322,7 tỷ đồng, từ nước ngoài vào 103,6 tỷ đồng...
Từ ngày mai (21/3), danh mục chỉ số mới của các quỹ ETF (quỹ hoán đổi danh mục) ngoại bắt đầu có hiệu lực.
Dòng tiền có thể sẽ chuyển sang nhóm cổ phiếu giá trị, hưởng lợi từ việc tăng lãi suất, lạm phát cao như ngân hàng, năng lượng, thay vì vào nhóm cổ phiếu công nghệ.
Dù khối ngoại quay lại rút ròng trong tháng 2, các chuyên gia của Công ty Chứng khoán (CTCK) SSI vẫn cho rằng, việc kỳ vọng dòng vốn ngoại sẽ sớm quay trở lại Việt Nam.
Báo cáo dòng vốn toàn cầu của CTCK SSI cho biết các quỹ đầu tư vẫn chưa hoàn toàn bi quan về triển vọng thị trường chứng khoán thế giới. Dòng vốn đang dịch chuyển sang các cổ phiếu giá trị và có khả năng sẽ sớm trở lại thị trường Việt Nam.
Quyết tâm mở cửa nền kinh tế sớm hơn dự kiến (kể từ ngày 15/3) là một yếu tố tạo ra kỳ vọng tích cực đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư chứng khoán.
Giao dịch khối ngoại bán ròng nhẹ trên thị trường chứng khoán, với tổng giá trị là -243 tỷ đồng; có xu hướng tập trung giải ngân vào dòng cổ phiếu liên quan đến hàng hóa và cảng biển.
Khảo sát các nhà quản lý quỹ của Bank of America Merill Lynch cho thấy, tỷ trọng tiền mặt trong danh mục cũng đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 5/2020. Vốn vẫn ghi nhận vào ròng vào thị trường cổ phiếu, tuy nhiên tổng giá trị giảm mạnh, 49,9 tỷ USD, giảm 52,8% so với tháng 1.
Năm 2022, kỳ vọng dòng vốn ngoại sẽ sớm quay trở lại Việt Nam với sự phân kỳ của chính sách tiền tệ, tài khóa của Việt Nam cũng như thế giới và sự ổn định của tỷ giá.
Tại thị trường Việt Nam, xu hướng các quỹ ngoại giải ngân giai đoạn đầu năm đang quay trở lại. Đây là tín hiệu tốt để ngỏ khả năng các quỹ ETF sẽ mua ròng.
Giới phân tích quốc tế đánh giá lạm phát không hẳn là yếu tố đáng lo ngại trong năm 2022, thay vào đó là xu hướng thắt chặt tiền tệ của các ngân hàng trung ương. Dòng tiền sẽ tiếp tục dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu giá trị và hưởng lợi từ việc tăng lãi suất như ngân hàng, năng lượng...
Sự phân kỳ của chính sách tiền tệ, tài khóa giữa Việt Nam và thế giới, cùng sự ổn định của tỷ giá là yếu tố hút dòng vốn ngoại trở lại.
Những đánh giá lạc quan về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam mở ra kỳ vọng thu hút dòng vốn ngoại sẽ quay trở lại mạnh mẽ trong năm 2022.