Mặc dù ngành dệt may đang bước vào giai đoạn khó khăn khi nhiều doanh nghiệp đều ghi nhận sụt giảm cả doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên với lợi nhuận 2022 tăng 121%, May Việt Tiến sẽ chi cổ tức tiền mặt lên tới 25% cho cổ đông.
Bỏ trăm tỷ đầu tư chứng khoán, nhưng nhiều doanh nghiệp ôm 'trái đắng' khi giá trị cổ phiếu giảm còn cổ tức thì chưa thấy đâu.
Tổng CTCP May Việt Tiến (VGG – UPCoM) cho biết, ngày 23/5 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2022 bằng tiền với tỷ lệ 25%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 2.500 đồng.
Trên sàn Hose, nhiều nhóm ngành lớn chuyển sang trạng thái tiêu cực kể từ giữa phiên, bao gồm ngân hàng, BĐS, chứng khoán, điện, xây dựng hay dầu khí. Tuy vậy vẫn có khá nhiều nhóm ngành nhỏ hơn giữ được sắc xanh như vận tải hành khách, giấy, bia, may mặc, nông dược và hóa chất, thủy sản…
'Các doanh nghiệp buộc phải thay đổi để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, vào 'luật chơi' của toàn cầu', đó là lời khẳng định của ông Phạm Văn Việt, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may thêu đan TP HCM trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam đối mặt với những thách thức to lớn, 'chưa bao giờ có trong suốt mấy chục năm qua'.
Năm 2023, dự báo, kinh tế thế giới vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tổng cầu dệt may thế giới khoảng 700 tỷ USD, giảm 8% so với năm 2022.
Năm 2023, CTCP May Việt Tiến đặt kế hoạch kinh doanh giảm nhẹ do những lo ngại về thị trường thế giới ảnh hưởng đến các doanh nghiệp may Việt Nam.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hapaco chuyên sản xuất giấy vệ sinh kỳ vọng lợi nhuận năm 2023 cao gấp gần 4 lần năm trước.
Nửa đầu năm 2022 đơn hàng của các doanh nghiệp dệt may dồi dào, giá tăng sau thời gian dài các thị trường xuất khẩu chủ lực bị ảnh hưởng bởi dịch. Tuy nhiên, từ quý III trở đi, nhất là quý cuối cùng của năm 2022, thị trường lao dốc khiến kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp quay đầu đi xuống.
Sự tích cực của nhóm cổ phiếu xây dựng, với nhiều mã đua nhau tăng trần trong phiên cũng không đủ để đỡ chỉ số. Đóng cửa phiên giao dịch hôm nay (10/1), VN-Index lui về dưới tham chiếu bất chấp thanh khoản nhích nhẹ so với phiên trước.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý III mới công bố, Công ty CP đầu tư & thương mại TNG (mã: TNG) ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng khi doanh thu thuần cùng lợi nhuận ròng đều tăng so với cùng kỳ, lần lượt đạt hơn 2.000 tỷ đồng và 106 tỷ đồng.
Những tháng cuối năm ngành dệt may sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng triển vọng sẽ tươi sáng hơn từ năm 2023, nhờ Hiệp định EVFTA và lạm phát có thể hạ nhiệt.
Tại quý II/2022, chi phí bán hàng tăng mạnh kéo theo lãi ròng tại May Việt Tiến giảm 21% so với cùng kỳ, tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp tính chung 6 tháng vẫn tăng 9% so với cùng kỳ, hoàn thành 61,5% mục tiêu lợi nhuận cả năm.
Trong quý I/2022, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các thị trường đạt 8,68 tỷ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước. Nhiều doanh nghiệp đã ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng tích cực.
Đóng cửa phiên ngày 25/4, VN-Index rơi 68,31 điểm và xuống 1.310,92 điểm; HNX-Index mất 21,61 điểm, xuống mức 337,51 điểm và UpCoM-Index để tuột 4,61 điểm về 99,54 điểm.
Mặc dù nhóm thủy sản, dệt may, bán buôn - bán lẻ, phân bón - hóa chất đồng loạt nổi sóng song sức tăng của nhóm này cũng chưa đủ nâng thị trường khiến VN-Index vẫn đi ngang và chưa quay lại mốc 1.500 điểm.
Nhóm dệt may, phân bón... tăng mạnh trong khi nhóm ngân hàng, dầu khí, xây dựng lại thiếu đà dẫn dắt, khiến thị trường gặp khó trước mốc 1.500 điểm.
Cổ phiếu của tất cả các công ty trong ngành dệt may đã được định giá lại và có hiệu suất tốt hơn VN-Index trong năm 2021, do kết quả lợi nhuận từ ngành dệt may và sợi chuyển biến mạnh so với năm 2020.
Sự phục hồi của thị trường cùng hiệu ứng từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) được cho là động lực thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp vào lĩnh vực nguyên phụ liệu của ngành dệt may Việt Nam trong các tháng qua.
Việc tuân thủ cam kết của các hiệp định thương mại tự do (FTA) không chỉ giúp hàng Việt cạnh tranh sòng phẳng với hàng hóa của các quốc gia khác trên thế giới mà còn từng bước nâng cao vị thế trong sân chơi hội nhập.
Với sự phục hồi rõ nét của các thị trường chủ lực, xuất khẩu dệt may trong năm 2021 được đánh giá sẽ có nhiều 'cửa sáng' hơn năm 2020, từ đó tạo động lực thúc đẩy doanh thu, lợi nhuận cho các doanh nghiệp trong ngành.
Quý 1, May Việt Tiến có lãi sau thuế 5,3 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lỗ gần 21 tỷ đồng, lãi ròng đạt gần 4 tỷ đồng.
Tổng CTCP May Việt Tiến (mã chứng khoán VGG - UPCoM) mới công bố báo cáo tài chính quý I/2021.