Tập đoàn Dệt may Việt Nam muốn chuyển nhượng toàn bộ 4,5 triệu cổ phần, chiếm 19,11% vốn điều kiện thực góp của Dệt may Liên Phương với giá khởi điểm để chào bán cạnh tranh là 12.000 đồng/cổ phần. Ngoài ra, công ty cũng chào bán hơn 2,81 triệu cổ phần của Công ty CP May Đồng Nai với giá khởi điểm 35.000 đồng/cổ phần.
Đây là lần thứ hai Vinatex thoái vốn tại LPTex sau thất bại vào năm 2022 khi giá chào bán cao hơn 39%. Thương vụ lần này dự kiến sẽ mang về cho Vinatex khoảng 54 tỷ đồng
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã VGT) mới thông qua phương án chuyển nhượng vốn thuộc sở hữu của Tập đoàn đầu tư tại CTCP Dệt may Liên Phương.
Thông tin từ doanh nghiệp cũng như ước tính của giới phân tích đã hé lộ triển vọng lợi nhuận quý III/2024 tăng trưởng tích cực ở nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành.
Porsche 911 Turbo 50 Years đã được giới thiệu để kỷ 50 năm ra mắt phiên bản tăng áp hiệu suất cao của Porsche 911. Vì thế, mẫu xe sẽ được sản xuất giới hạn 1.974 chiếc nhằm đánh dấu chặng đường nửa thế kỷ kể từ năm 1974.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã cổ phiếu VGT) vừa quyết định thoái toàn bộ vốn tại Công ty Cổ phần Tổng Công ty May Đồng Nai (Donagamex). Quá trình thoái vốn dự kiến bắt đầu ngay từ quý 3/2024.
Tập đoàn Vinatex sẽ thoái toàn bộ 25,7% vốn tại Donagamex với giá khởi điểm là 35.000 đồng/cổ phần.
Vinatex sẽ chào bán riêng lẻ toàn bộ cổ phần tại May Đồng Nai cho dưới 100 nhà đầu tư có sự cạnh tranh về giá, với giá khởi điểm chào bán là 35.000 đồng/cổ phần...
Tương tự trường hợp May Bình Minh, Vinatex (VGT) ra giá khá cao cho lô cổ phần đang sở hữu tại May Đồng Nai (Donagamex), khiến giới đầu tư không khỏi băn khoăn.
Nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm dệt may gia tăng, đơn hàng tăng trở lại đã giúp kết quả của hầu hết các doanh nghiệp dệt may tăng trưởng trở lại. Dù vậy, trên thị trường chứng khoán, nhóm cổ phiếu dệt may nhìn chung vẫn chưa thực sự bùng nổ như kỳ vọng.
Với triển vọng tăng trưởng lợi nhuận sau thuế nửa cuối năm 2024 trên 20% nhờ xu hướng hồi phục tiếp diễn ở nhóm Phi tài chính, P/E sẽ về mức thấp hơn khi thị trường điều chỉnh, tạo cơ hội ở các ngành/cổ phiếu có dư địa mở rộng về định giá và có triển vọng tăng trưởng tốt...
Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu dệt may trong tháng 7 đạt 4,29 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước.
Cuối tháng 8/2024, một loạt doanh nghiệp may mặc sẽ chốt quyền chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông hiện hữu, cao nhất là 25% với BDG.
Hiện nay, Bangladesh đang là nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới và được coi là đối thủ của Việt Nam, tuy nhiên sự biến động chính trị dẫn đến khả năng sẽ có nhiều đơn hàng dịch sang nước khác, trong đó có Việt Nam.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 8/8, cổ phiếu VGT của Tập đoàn Dệt may Việt Nam tăng mạnh so với ngày 7/8, đạt mức 14.300 đồng/cổ phiếu. Khối lượng giao dịch trong ngày đạt hơn 4,8 triệu cổ phiếu, đưa tổng giá trị giao dịch của cổ phiếu VGT lên 68,96 tỷ đồng, tăng gần gấp 4 lần so với phiên trước đó (17,87 tỷ đồng).
SSI Research cho rằng doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc trong nước có tỷ trọng đóng góp cao nhất từ thị trường châu Âu và tỷ lệ đơn đặt hàng CMT ở mức cao (lợi thế cạnh tranh của Bangladesh) có thể được hưởng lợi từ tình hình bạo loạn ở Bangladesh.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ còn giằng co trong vùng 1.200 – 1.210 điểm của chỉ số VN-Index trong phiên giao dịch hôm nay 9/8. Đồng thời, thị trường có khả năng bước vào giai đoạn tích lũy trong những phiên giao dịch tới và dòng tiền có thể sẽ phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu, đặc biệt thanh khoản có thể ở mức thấp.
Nhóm 8 thanh thiếu niên ở Hưng Yên, dùng hung khí chặn đánh người đi đường, sau đó cướp xe máy mang đi cầm cố lấy tiền tiêu xài.
Tháng 8/2024, nhiều doanh nghiệp thông báo chốt danh sách trả cổ tức bằng tiền mặt và cổ phiếu, bao gồm: Dược Hậu Giang, Bất động sản An Gia, Cơ khí An Giang, Vinatex Đà Nẵng…
CTCP Vinatex Đà Nẵng chuẩn bị chi trả cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 20%. Cổ đông lớn nhất là Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) sẽ nhận hơn 1,8 tỷ đồng từ việc chia cổ tức trên.
CTCP Vinatex Đà Nẵng (Mã: VDN) chốt ngày chi trả cổ tức bằng tiền mặt, tỷ lệ 20%.
Trong tháng 7, thị trường UPCoM tháng 7/2024 có diễn biến kém sôi động khi giá trị giao dịch bình quân đạt 1.127 tỷ đồng/phiên, giảm 30,03% về khối lượng giao dịch và 29,15% về giá trị giao dịch so với tháng 6/2024. Chỉ số UPCoM Index có xu hướng giảm, đóng cửa phiên giao dịch cuối tháng đạt 95,07 điểm, giảm 2,53% so với cuối tháng 6/2024.
Trong tuần từ 5/8 đến 9/8, thị trường chứng khoán có 14 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Thị trường UPCoM tháng 7/2024 có diễn biến kém sôi động, chứng kiến sự giảm mạnh cả về giá và khối lượng giao dịch của các cổ phiếu.
Tâm lý giao dịch thận trọng vẫn đang chiếm lĩnh thị trường, ngay cả khi hai phiên giảm khá mạnh gần nhất cũng không đủ giúp bảng điện tử có tín hiệu hồi phục kỹ thuật.
Mitsubishi Triton 2024 đã chính thức được phân phối tại Indonesia với sáu biến thể, động cơ công suất trung bình, hai tùy chọn hộp số và nhiều tính năng hỗ trợ người lái. Mang đến nhiều tùy chọn cho khách hàng trong phân khúc xe bán tải.
Phiên bản Mitsubishi Triton dành cho thị trường Indonesia sẽ có 6 biến thể với động cơ công suất trung bình, hai tùy chọn hộp số và nhiều tính năng hỗ trợ người lái.
Tuần vừa qua, quyết định 690 Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vừa chính thức được ban hành. Hoạt động thoái vốn và đầu tư dự kiến sẽ được thúc đẩy trong thời gian tới.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã quyết định thoái toàn bộ vốn góp tại Công ty Cổ phần May Bình Minh với giá khởi điểm cao hơn gấp đôi so với thị giá hiện tại trên sàn UPCoM
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) chuẩn bị bán 100% vốn góp tại CTCP May Bình Minh, công ty dệt may thứ 8 mà 'ông lớn' Vinatex có quyết định thoái toàn bộ vốn.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)đã quyết định bán toàn bộ 100% vốn góp tại CTCP May Bình Minh.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, thị trường UPCoM tháng 6/2024 có diễn biến sôi động với nhiều phiên tăng điểm mạnh từ đầu tháng. Trong đó, giá trị giao dịch (GTGD) tháng 6 tăng 19,95% so với tháng 5/2024.
Nhà đầu tư trong nước chưa chịu xuống tiền mua cổ phiếu, trong khi khối ngoại tiếp tục bán ròng 'khủng' hơn 1.575 tỷ đồng trên sàn HOSE khiến phiên giao dịch đầu tuần tiếp tục giảm điểm.
Trong bối cảnh thị trường giao dịch phân hóa và VN-Index lình xình tăng nhẹ, nhóm cổ phiếu phòng thủ với điểm nhấn là các cổ phiếu dược phẩm đang đua nhau khởi sắc.
Nhiều cổ phiếu lớn như VIC, HPG, MSN… giao dịch tiêu cực trong phiên 12/7 và đẩy VN-Index xuống dưới mốc tham chiếu.
Thị trường rung lắc mạnh vì thanh khoản teo tóp. Tuy nhiên, áp lực bán vẫn cao trong khi lực cầu yếu hơn nên thị trường phiên giao dịch cuối tuần ghi nhận phiên giảm thứ 3 liên tục.
Chỉ số VN-Index có thể sẽ giằng co quanh vùng 1.290 điểm trong phiên hôm nay 11/7. Về cơ bản, đây là nhịp điều chỉnh để thị trường kiểm định lại vùng hỗ trợ mới sau một phiên 9/7 tăng mạnh. Điểm tích cực là thanh khoản tăng tại các vùng giá thấp và thanh khoản giảm ở phiên điều chỉnh cho nên chúng tôi đánh giá rủi ro ngắn hạn vẫn ở mức thấp.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: CTD, VGT, PLX.
Một số CTCK thông báo các lệnh trên HoSE bị gián đoạn phiên sáng. Đến đầu giờ chiều, HoSE cho biết nguyên nhân của vấn đề là do sự cố mất điện ở Trung tâm Dữ liệu dự phòng và đến nay đã hoạt động bình thường.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: VGT, NLG, STK.
Dòng tiền vẫn rất dè dặt do tâm lý cẩn trọng cao độ của nhà đầu tư trong nước, trong khi khối ngoại vẫn xối xả 'xả hàng' nhưng thị trường chứng khoán vẫn tiếp tục tăng phiên thứ 4 liên tiếp. Trong đó, chỉ riêng cổ phiếu FPT tăng 3,66% góp gần 2 điểm trong hơn 3 điểm tăng của VN-Index.
Dù dòng tiền không mạnh, nhưng VN-Index thoát khỏi xu thế lình xình của phiên sáng, bứt phá trong phiên chiều, duy trì phiên tăng thứ 3 liên tiếp, qua đó lấy lại được gần hết những gì đã mất trong tuần trước.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trải qua tuần giao dịch từ ngày 6 đến 10-5-2024 khá tích cực khi chỉ số VN-Index duy trì xu hướng phục hồi khá tốt sau giai đoạn sụt giảm mạnh.
Dù dòng tiền không được cải thiện, nhưng với sự bùng nổ của GVR, cùng sự hỗ trợ của BCM, PLX, VN-Index đã được kéo trở lại lên trên tham chiếu, ghi nhận phiên hồi phục nhẹ thứ 2 liên tiếp sau phiên bão tố đầu tuần.
Phiên 25/6, thị trường chứng khoán sau phiên giảm sâu hôm qua tưởng chừng sẽ đón dòng liền lớn bắt đáy. Tuy nhiên, VN-Index tăng điểm khá nhanh với sắc xanh chiếm ưu thế trên bảng điện tử, đà đi lên chỉ đưa VN-Index chạm gần 1.260 điểm và trở lại trạng thái giằng co...
HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã: VGT) ngày 17/6 có thông báo liên quan đến việc chi cổ tức bằng tiền mặt năm 2023 cho cổ đông.
HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã: VGT) ngày 17/6 có thông báo liên quan đến việc chi cổ tức bằng tiền mặt năm 2023 cho cổ đông.
Bên cạnh áp lực bán trong nước gia tăng trong phiên chiều khiến thị trường 'quay xe', nhà đầu tư nước ngoài cũng nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng mạnh tới hơn 800 tỷ đồng trong phiên 6/6.
Thị trường UPCoM tháng 5/2024 có diễn biến sôi động với thanh khoản tăng mạnh so với tháng trước. Khối lượng giao dịch (KLGD) bình quân đạt xấp xỉ 82,09 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch (GTGD) bình quân đạt hơn 1.327 tỷ đồng/phiên, tăng 67,84% về KLGD và tăng 93,43% về GTGD so với tháng 4/2024.