Thị trường phân hóa mạnh nhưng bên bán vẫn có phần áp đảo hơn, khiến tâm lý nhà đầu tư trở nên thận trọng, mức tăng của VN-Index không cao như phiên trước.
Mặc dù trong xu hướng tăng, sự phân hóa của các nhóm ngành cùng việc thiếu lực cầu đỡ giá đã khiến thị trường đuối sức về cuối phiên, VN-Index tuột mất hơn 1 điểm.
Thị trường có phiên giao dịch hết sức tích cực khi VN Index tăng tới hơn 11 điểm và vượt mốc 1.165 điểm. Các nhóm ngành đồng thuận tăng mạnh, trong đó nhóm bất động sản hút mạnh dòng tiền với hơn 4 nghìn tỷ đồng.
Tổng giá trị khớp lệnh của toàn thị trường đạt 25.115 tỷ đồng, tăng 14% so với phiên trước, trong đó, giá trị khớp lệnh riêng sàn HoSE tăng 3,9% lên 19.137 tỷ đồng.
Sau nhiều phiên đi lên từ từ, VN-Index bước vào phiên phân phối mạnh khi các cổ phiếu đồng loạt bị 'chốt lời', riêng bộ đôi ngành nông nghiệp là HAG và HNG bất ngờ nhận được lực cầu lớn.
Thị trường có phiên sáng giằng co giữa bên mua và bên bán. Tạm kết phiên, VN-Index tăng 0.55 điểm, lên mức 1,134.66 điểm; HNX-Index giảm 0.72 điểm, về mức 230.1 điểm. Toàn thị trường tạm nghiêng về bên bán với 343 mã giảm và 299 mã tăng. Rổ VN30 phản ứng tương tự khi sắc đỏ thắng thế hơn với 11 mã tăng, 14 mã giảm và 5 mã đứng giá.
Dù chịu sự phân hóa, nhưng VN-Index vẫn bảo toàn được sắc xanh cho tới kết phiên giao dịch, thanh khoản cải thiện, khối ngoại đã hạ nhiệt bán ròng.
Các căn hộ có thời hạn sử dụng lâu dài, diện tích từ 67 đến 105 m2/căn với mức giá khởi điểm là 31-35 triệu đồng/m2.
Hàng loạt cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ đồng lòng tăng mạnh đã khiến thị trường bảo toàn được sắc xanh phút cuối, khối ngoại vẫn bán ròng khá mạnh trên HoSE.
Hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn quay đầu phút cuối khiến thị trường dù tăng trong phiên nhưng vẫn đóng cửa dưới tham chiếu, khối ngoại vẫn miệt mài bán ròng.
Bài viết nghiên cứu về mô hình tài sản thương hiệu ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với thương hiệu cửa hàng tiện lợi tại TP. Hồ Chí Minh. Tác giả tiến hành điều tra bằng bảng hỏi cấu trúc – phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng nhằm thu thập thông tin mô tả về hiện trạng người tiêu dùng mua hàng tại các cửa hàng tiện lợi hoặc đang có ý định chuyển từ mua hàng ở chợ, tạp hóa truyền thống sang cửa hàng tiện lợi; đo lường sự ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến ý định mua hàng của người tiêu dùng hiện nay.
VN-Index kết phiên 17/4 ở mốc 1.053 điểm, tăng gần 1 điểm so với kết phiên cuối tuần trước. HNX-Index và UPCoM lần lượt giảm 0,62 và 0,31 điểm.
Mặc dù thị trường đóng cửa trong sắc xanh nhưng sự phân hóa vẫn diễn ra ở hầu hết nhóm ngành, mức thanh khoản tuột dốc, dòng tiền tập trung nhiều ở nhóm vốn hóa vừa.
Nhóm cổ phiếu ngành nông – lâm – ngư nghiệp tăng rất mạnh, trở thành điểm sáng trong phiên hôm nay.
VN-Index giao dịch phiên đầu tuần trong trạng thái giằng co, dòng tiền yếu. Điểm tích cực là khối ngoại đã trở lại mua ròng sau 3 tuần bán ròng liên tiếp, trong đó mã được gom mạnh nhất là HPG.
Giá cà phê hôm nay 17/4 trong khoảng 49.900 - 50.400 đồng/kg. Đà tăng của cà phê thời gian qua có một phần tác động không nhỏ từ giá dầu thô. Điểm kìm hãm lớn nhất chính là 2 sàn đã dư mua quá nhiều.
Thị trường tiếp tục có phiên giảm nhẹ và VN Index rơi về vùng 1.065 điểm. Điểm nhấn của phiên giao dịch là sự thăng hoa cả về khớp lệnh và đà tăng của SHS và SHB. Bên cạnh đó, khối ngoại bán ròng mạnh gần 310 tỷ đồng.
Thị trường giằng co với nhóm vốn hóa lớn quay đầu, tuy nhiên thanh khoản dồi dào đã khiến đà rơi không quá sâu, khối ngoại liên tiếp bán ròng mạnh trên HoSE.
Thị trường mở cửa phiên đầu tuần với trạng thái tích cực nhưng sang phiên chiều, áp lực chốt lời lại dâng lên khiến VN-Index quay đầu giảm điểm. Nhóm chứng khoán ghi nhận nhiều mã tăng mạnh, đáng chú ý là SHS với thanh khoản bùng nổ.
Ngoài thú chơi hàng hiệu, siêu xe, giới đại gia giàu có còn không ngại chi số tiền lớn để tậu hoặc thuê trực thăng làm phương tiện di chuyển hàng ngày.
Sau khi chạm về ngưỡng hỗ trợ 1.020 điểm, VN-Index đã bật tăng trở lại nhờ dòng tiền bắt đáy hướng vào các cổ phiếu lớn. Trong đó, VHM của Vinhomes có đóng góp tích cực nhất khi tăng sát trần.
Theo báo cáo ngày 20/3 của VNDirect, cùng với nhu cầu nhà ở tại Mỹ tiếp tục giảm trong tháng 2, việc Trung Quốc mở cửa dự báo sẽ đem lại thách thức nhiều hơn cho doanh nghiệp nội thất gỗ khi đây là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam tại thị trường Mỹ.
Sau một tuần mua ròng mạnh hơn 2.200 tỷ đồng trên thị trường chứng khoán Việt Nam, khối ngoại hôm nay đảo chiều bán ròng, góp phần khiến VN-Index mất điểm sâu trong phiên đầu tuần.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bất ngờ với Ajit Kumar Doval – cố vấn chính sách đối nội, đối ngoại thân cận nhất của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
Thị trường chứng khoán phiên cuối tuần tiếp tục duy trì sự ảm đạm từ phiên hôm qua, tâm lý nhà đầu tư tiêu cực khiến VN-Index thủng mốc 1.030 điểm. DIG lại bị bán tháo với hơn 2,6 triệu đơn vị dư bán sàn.
Mặc dù không đạt kế hoạch doanh thu nhưng nhờ khoản lãi 391 tỷ đồng từ công ty liên doanh, liên kết, Vinafor đã hoàn thành vượt chỉ tiêu lợi nhuận đề ra năm 2022.
Cục thuế Tp.Hà Nội vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế - thời kỳ kiểm tra năm 2021 đối với Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor).
Trong phiên giao dịch hôm nay 26/7, sự giằng co có thể diễn ra giữa lực mua tại vùng hỗ trợ 1.180 – 1.185 điểm và lực bán tại vùng kháng cự 1.190 – 1.195 điểm, trước khi có sự phân định xu hướng rõ ràng hơn về cuối ngày.
Nếu khéo léo cân bằng, luôn đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, Ấn Độ hoàn toàn có thể hóa giải những thách thức trong quan hệ với các nước lớn trước cục diện phức tạp hiện nay.
Mặc dù đang mang thai nhưng Đoàn Thị Thủy (SN 1984, trú tại phường Hưng Đạo, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) vẫn tàng trữ và sử dụng trái phép chất ma túy.
Nửa đầu phiên chiều, VN-Index hầu như giao dịch quanh mức 1,500 điểm. Tuy nhiên, chỉ số có nhịp thu hẹp đà tăng về cuối phiên chiều và kết thúc ở dưới mức điểm trên. Kết phiên, VN-Index ghi nhận mức tăng 8.65 điểm, lên 1,498.78 điểm. HNX-Index tăng 3.14 điểm, đạt 443.56 điểm.
Kết phiên sáng 19/11, VN-Index tăng 4,07 điểm, đạt mức 1.473,9 điểm; HNX-Index tăng 2,97 điểm, đạt mức 471,69 điểm. Độ rộng toàn thị trường nghiêng về bên bán với 551 mã giảm và 501 mã tăng.
Không khó để các doanh nghiệp trong hệ sinh thái Tân Long có thể 'thổi' doanh thu lên hàng chục nghìn tỷ đồng với một mạng lưới 'chằng chịt' các giao dịch qua lại.
Chốt phiên giao dịch hôm nay (10/9), thị trường chứng khoán trong nước chứng kiến xu hướng tăng giảm trái chiều của các chỉ số. Vn-Index tiếp tục duy trì đà tăng nhẹ nhờ sự hỗ trợ tích cực của các cổ phiếu VPB, VNM…; còn HNX-Index lại đảo chiều đi xuống.