Theo công bố mới nhất của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, 19 Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu đã ghi nhận nhiều chỉ tiêu kinh doanh quan trọng vượt kế hoạch.
Chín tháng đầu năm 2024, các Tập đoàn, Tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã có những bước bứt phá mạnh mẽ, tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, đạt được những kết quả ấn tượng về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước (NSNN), góp phần quan trọng trong việc bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời bảo đảm đời sống, việc làm, thu nhập cho người lao động.
9 tháng đầu năm 2024, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước và các tập đoàn, tổng công ty đã cố gắng vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng tối đa những cơ hội, đầu tư hiệu quả, hoàn thành ở mức cao nhất nhiệm vụ được giao.
Trong 9 tháng năm 2024, 19 Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã có những bước bứt phá mạnh mẽ, tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, đạt được những kết quả ấn tượng về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Kiểm toán Nhà nước ghi nhận những mặt tích cực, cũng như chỉ ra những thiếu sót, bất cập trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước
Cổ tức là một thành tố trong lợi tức mà một nhà đầu tư nhận được khi đầu tư cổ phần. Quy định hiện hành yêu cầu cổ tức phải được thanh toán trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày kết thúc họp cổ đông, nhưng không ít doanh nghiệp chây ỳ.
Ngày 20/12, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác của Ủy ban và 19 tập đoàn, tổng công ty năm 2023; triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Doanh thu năm 2023 của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước đạt hơn 1,1 triệu tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt hơn 53.256 tỷ đồng, bằng 166,09% kế hoạch và bằng 110,92% so với cùng kỳ năm 2022.
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng nhiệm vụ năm 2024 diễn ra ngày 20/12, ông Hồ Sỹ Hùng - Phó Chủ tịch Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) cho biết: Năm 2024, CMSC cùng các Tập đoàn, Tổng công ty sẽ tiếp tục rà soát, đưa ra chính sách trọn gói, cơ chế chính sách nhằm xử lý tồn đọng cho dự án thua lỗ của ngành Công thương.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho biết, trong năm 2023, 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước nộp ngân sách đạt hơn 79.252 tỷ đồng, bằng 199,96% kế hoạch năm 2023 và bằng 120,22% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, có 16/19 tập đoàn, tổng công ty hoàn thành và vượt kế hoạch về nộp ngân sách nhà nước.
Liên quan đến sai phạm tại khu đất vàng 33 Nguyễn Du, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Công an TP.HCM vừa bắt tạm giam Huỳnh Thế Năng (sinh năm 1959), nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty lương thực miền Nam (Vinafood2) để tiếp tục điều tra mở rộng vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Sáng 7-12, Cửa hàng gạo công nghệ Chất Việt, đơn vị hợp tác của Tổng Công ty Lương thực miền Nam (Vinafood2) khai trương tại địa chỉ 121 đường Trần Quang Khải, phường An Hòa, TP. Rạch Giá (Kiên Giang).
Trong số các doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu gạo tính đến ngày 18/10, nhiều cái tên lớn trong ngành với doanh thu nghìn tỷ năm 2022 có thể kể đến như: Vinafood2, Lộc Trời, Angimex,...
Với vai trò là cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đối với 19 tập đoàn, tổng công ty, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã thể hiện rõ chức năng, quyền hạn, kịp thời giúp doanh nghiệp kinh doanh và đầu tư không bị gián đoạn, ổn định, liên tục phát triển.
Hai cổ phiếu nhà Vin gồm VIC và VHM từng là động lực chính kéo VN-Index tăng điểm. Áp lực bán sau chuỗi tăng liên tục kéo khiến giá cổ phiếu giảm mạnh. Đây cũng là yếu tố chính 'đóng góp' chính vào phiên giảm 9/8.
Nhiều doanh nghiệp nhà nước tại TP.HCM đã 'hô biến' đất công không qua đấu giá thành tài sản giúp tư nhân hưởng lợi bằng nhiều hình thức.
Tổng doanh thu của 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp năm vừa qua ước đạt 821.295 tỷ, tương đương 99% kế hoạch và tăng 8% so với năm 2020.
Ban Nội chính Trung ương yêu cầu TP.HCM khẩn trương thu hồi và hoàn trả hơn 26.000 tỷ đồng tạm ứng từ ngân sách Nhà nước để đầu tư cho Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Mỹ có một chính sách hoặc quy trình được cho là 'khác biệt' là Mỹ xem xét luật pháp quốc tế khi nó phù hợp với các quy tắc, quy định của Mỹ. Sẽ có khoảng thời gian 30 ngày để các bên đưa ra phản đối.
Vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc địa bàn các tỉnh An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ, hiện là vùng trọng yếu về sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Sử dụng Giấy chứng nhận QSDĐ của 4 cơ sở nhà đất và lập nhiều hồ sơ vay bằng Dự án đầu tư 'khống' để thế chấp đảm bảo, Vinafood2 đã có thể vay hàng nghìn tỷ đồng tại các ngân hàng Techcombank, MSB, SCB.
Cuộc làm việc của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp với Vinafood 2 mới đây được nhiều cổ đông kỳ vọng sẽ đề xuất được giải pháp đưa doanh nghiệp 'thoát lầy', nhưng mong đợi vẫn chỉ là mong đợi.
Tổng công ty Lương thực Miền Nam - CTCP (Vinafood2, UPCoM: VSF) vừa công bố báo cáo tài chính riêng 6 tháng đầu năm 2020 với mức lỗ 160 tỷ đồng, cao gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái.
Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood2, VSF) vừa công bố Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán cho năm 2019 với con số lỗ hơn 100 tỷ đồng và nhận về nhiều ý kiến ngoại trừ của kiểm toán viên.
Theo cập nhật của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê Hải quan (Tổng cục Hải quan), tính đến 15h ngày 23/4, cả nước đã xuất được gần 128.000 tấn gạo, đạt 32% hạn ngạch 400.000 tấn tháng 4.
Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên là một số doanh nghiệp (DN) mở tờ khai xuất khẩu (XK) gạo thành công có lãnh đạo hoặc nằm trong Ban chấp hành hoặc Ban Kiểm tra nhiệm kỳ 8 (2018-2023) của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA).
'Mở tờ khai điện tử, ai nhanh tay thì được, khi đó chắc chắn sẽ có những doanh nghiệp chậm chân, không xuất khẩu được là chuyện hết sức bình thường'.
Việc hệ thống đăng ký tờ khai hải quan mở lúc nửa đêm khiến nhiều DN xuất khẩu gạo trở tay không kịp, thậm chí bức xúc 'kêu cứu' lên Thủ tướng. Tuy nhiên, theo Tổng cục Hải quan, có 40 DN mở tờ khai trót lọt để xuất khẩu 400 nghìn tấn gạo trong tháng 4 này. Vậy đó là những DN nào?
Do nhu cầu mua yếu dẫn đến tiêu thụ gạo liên tục gặp khó, Tổng công ty Lương thực miền Nam – Công ty cổ phần (Vinafood 2) vẫn tiếp tục khó khăn.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thua lỗ là do tình hình giao dịch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 9 tháng năm 2019 luôn trong tình trạng trầm lắng và tiêu thụ nội địa cũng chậm.
Nhiều khoản tiền từng được coi là khoản hỗ trợ công ty con duy trì sản xuất kinh doanh được Vinafood 2 khởi kiện đòi cả nợ gốc và lãi.