Doanh thu khai thác mới phí bảo hiểm đã bắt đầu tăng trưởng trở lại sau nhiều kỳ sụt giảm. Thế nhưng điều này cũng không giúp cho nhiều doanh nghiệp thoát lỗ.
Vinare lỗ ròng hơn 46 tỷ đồng do ảnh hưởng của bão Yagi khiến chi phí bồi thường tăng mạnh.
Tổn thất do rủi ro thảm họa thiên nhiên ngày càng lớn khiến ngành bảo hiểm toàn cầu thêm 'đau đầu'.
Tối 27/9, tại Hà Nội, Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE) đã long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 30 năm thành lập (27/9/1994-27/9/2024) và tri ân cơ quan quản lý, cổ đông, đối tác, khách hàng thân thiết…
Báo cáo 'Tác động của bão Yagi lên nền kinh tế Việt Nam' công bố đầu tháng 10 của FiinGroup đánh giá, cơn bão Yagi đã đặt ra những thách thức đáng kể cho ngành bảo hiểm. Ước tính, các yêu cầu bồi thường bảo hiểm cho thiệt hại về người và tài sản do bão đã lên tới hàng nghìn tỷ đồng và vẫn đang tăng lên.
Bão Yagi làm trầm trọng thêm các vấn đề về trả nợ, với khoảng 100.000 tỷ đồng dư nợ bị ảnh hưởng, với 85.000 khách hàng.
Trước mức tổn thất dự báo rất lớn do bão lũ gây ra, các nhà tái bảo hiểm đã sẵn sàng vào cuộc.
Tròn 30 năm đồng hành và phát triển cùng thị trường bảo hiểm Việt Nam, Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (mã VNR) đã khẳng định vị thế tiên phong của mình, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam.
VINARE đã và đang chủ động thu xếp nguồn tài chính để kịp thời thực hiện thanh toán tạm ứng, bồi thường khi có hồ sơ yêu cầu từ các doanh nghiệp bảo hiểm gốc trong nước để nhanh chóng thanh toán cho các khách hàng là người mua bảo hiểm.
Ngay khi cơn bão đi qua, Tổng công ty CP Bảo Minh (Bảo Minh) đã chủ động phối hợp với các bên liên quan để giải quyết quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng.
Theo AM Best, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhận thọ được hãng này xếp hạng sẽ chịu tác động khiêm tốn từ tổn thất do bão số 3 (bão Yagi) gây ra do bảng cân đối kế toán và việc sử dụng tái bảo hiểm của những doanh nghiệp này rất mạnh…
Trước TPBank, tên tuổi ông Đỗ Minh Phú gắn liền với Tập đoàn DOJI. Năm 2017, nhằm đáp ứng Luật các TCTD, ông đã từ nhiệm mọi chức vụ tại DOJI, giữ ghế Chủ tịch TPBank.
Theo chuyên gia, tỉ lệ tăng trưởng của bảo hiểm phi nhân thọ năm 2024 có phần chậm lại so với trước đó nhưng vẫn đang trên đà phát triển ổn định.
Lãi suất huy động xuống thấp khiến nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phải điều chỉnh giảm tỷ trọng đầu tư vào tiền gửi ngân hàng và gia tăng đầu tư vào trái phiếu.
Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024); 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024); 30 năm ngày thành lập Tổng Công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (27/9/1994 - 27/9/2024), Chi bộ Tổng Công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) đã tổ chức các hoạt động về nguồn kết hợp sinh hoạt chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Mùa đại hội cổ đông năm nay, trong khi nhiều doanh nghiệp bảo hiểm quyết định chi trả cổ tức với tỷ lệ từ 10% trở lên, thì vẫn có doanh nghiệp nói không với cổ tức.
Ngày 16/1 vừa qua, Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) và hai định chế bảo hiểm lớn trên thế giới là Allianz Partners và Marsh đã ký thỏa thuận hợp tác triển khai phân phối các gói bảo hiểm bảo hành mở rộng xe ô tô trên thị trường Việt Nam trong thời gian tới...
Thiên tai tại Việt Nam ngày càng tăng đang khiến các nhà tái bảo hiểm thận trọng hơn trong việc hợp tác với các công ty bảo hiểm Việt Nam. Nhiều công ty tái bảo hiểm đã đưa ra phương án tăng phí đối với một số loại hình bảo hiểm.
Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo, Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).
Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo về việc Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).
Lũy kế 9 tháng năm 2023, Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare, HNX: VNR) ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 235 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ năm trước và hoàn thành 94,6% kế hoạch lợi nhuận năm.
Phát triển bền vững, với 3 yếu tố môi trường (environment), xã hội (social) và quản trị doanh nghiệp (governance) - ESG, đang trở thành chủ đề được quan tâm lớn của các doanh nghiệp.
Việc tăng trưởng thấp trong nửa đầu năm buộc các doanh nghiệp phi nhân thọ phải tìm động lực bứt phá trong nửa cuối năm.
Ngày 8/8, Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare, HNX: VNR) tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường nhằm thông qua phương án phát hành cổ phiếu để chi trả cổ tức năm 2022, với số lượng cổ đông tương ứng 92,47% cổ phần tham dự.
Tổng CTCP Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare, HNX: VNR) vừa thông báo ngày đăng ký cuối cùng để lấy danh sách cổ đông là 11/7. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 10/7.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động và tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh…, song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp phải cẩn trọng và thông minh trong việc ứng dụng.
Trong quý đầu năm 2023, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm ghi nhận lợi nhuận sau thuế tăng trưởng khi doanh thu phí và hoạt động tài chính diễn biến tích cực.
Quý 1/2023, Tổng CTCP Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare, HoSE: VNR) chứng kiến sự tăng vọt gấp 2,3 lần về lợi nhuận trước thuế, lên 237 tỷ đồng, hoàn thành 52% kế hoạch lợi nhuận.
Ngày 28/3, Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare, HNX: VNR) công bố nghị quyết phiên họp lần thứ X, nhiệm kỳ IV. Trong đó, công ty đặt mục tiêu doanh thu phí nhận tái bảo hiểm đạt 2.468 tỷ đồng, tăng 4,2% so với thực hiện năm 2022.
2022 là một năm không quá lạc quan với các doanh nghiệp bảo hiểm, khi doanh thu phí bảo hiểm tăng trưởng không mạnh, trong khi các loại chi phí tăng cao đã kéo lùi lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp trong ngành này.
Năm 2022, dù doanh thu phí bảo hiểm giảm nhẹ so với năm trước, nhưng nhờ mức giảm của chi phí lớn hơn doanh thu nên lợi nhuận gộp của Vinare vẫn đạt 237 tỷ đồng, tương ứng tăng 82% so với năm 2021.
Theo quy định, doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo tối thiểu 70% danh mục đầu tư là tiền gửi tiết kiệm. Do đó, môi trường lãi suất tăng đang giúp các doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lợi.
Hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm và tái bảo hiểm, Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE, mã VNR) có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội bền vững. Mục tiêu của VINARE là cung cấp cho khách hàng các dịch vụ chất lượng và đáng tin cậy, đồng thời tham gia mạnh mẽ vào các cam kết liên quan đến các yếu tố xã hội, môi trường và cộng đồng.
Tổng CTCP Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare - HNX: VNR) vừa công bố BCTC quý III/2022 với kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng trưởng tốt, nhưng lợi nhuận hoạt động tài chính giảm sút khiến tổng lợi nhuận Vinare thấp hơn cùng kỳ.
Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) là một trong số ít doanh nghiệp được SCIC lựa chọn nắm giữ lâu dài.
Tổng số tiền thuế truy thu, tiền phạt và tiền chậm nộp mà VNR phải chịu là hơn 83,6 triệu đồng.
Thị trường chung diễn biến tiêu cực sau thông tin NHNN nâng trần lãi suất, trong khi cổ phiếu bảo hiểm bứt phá ngược trên sàn chứng khoán.
Tổng CTCP Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) mới công bố báo cáo tài chính bán niên 2022 đã soát xét với doanh thu giảm nhẹ 3%, nhưng nhờ tiết giảm chi phí nên lợi nhuận sau thuế giảm không đáng kể so với cùng kỳ trước đó.
Bên cạnh hành lang pháp lý đang được hoàn thiện, giới phân tích nhận định thị trường bảo hiểm Việt Nam cần minh bạch để khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, trục lợi, gian lận bảo hiểm. Cùng với đó là những giải pháp cải thiện cấu trúc tổng thể của thị trường mà cụ thể là phát triển lĩnh vực tái bảo hiểm...