Bất chấp những ý tưởng đổi mới có thể không mang lại hiệu quả ngắn hạn, cần tới đòn bẩy tài chính và có thể đẩy chi phí lãi vay tăng lên, ban lãnh đạo PAN Group tin rằng tập đoàn đang đi đúng hướng và tận dụng cơ hội trong gian khó.
Chuỗi giá trị hàng hóa là mô hình hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp đang thu hút các doanh nghiệp và HTX tích cực tham gia liên kết. Tuy nhiên, để phát huy được vai trò của HTX trong liên kết chuỗi giá trị nông sản còn không ít vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là việc mở rộng quy mô thành viên để tăng diện tích sản xuất, từ đó có vùng nguyên liệu lớn, đồng đều về tiêu chuẩn chất lượng...
Tháng 8-2023, nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Australia, Ngoại trưởng Australia Penny Wong đã công bố gói hỗ trợ Aus4Adaptation mới trị giá 94,5 triệu đô la Australia (AUD), về thích ứng với biến đổi khí hậu cho đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây được coi là dấu ấn quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa 2 nước, kỳ vọng sẽ đóng góp vào khả năng chống chịu của ngành nông nghiệp ĐBSCL trước biến đổi khí hậu.
Việc các thị trường lớn đang tăng nhu cầu nhập khẩu gạo tiếp tục mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt. Tuy nhiên, giống như năm ngoái, giá gạo biến động mạnh trong thời gian ngắn đã khiến tình trạng 'vỡ kèo' giữa thương lái và người nông dân xảy ra ngay từ vụ Đông Xuân. Nếu tình trạng này không được giải quyết, năm nay thị trường lúa gạo trong nước sẽ tiếp tục bị xáo trộn.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, cả nước đã xuất khẩu 1,02 triệu tấn gạo, với kim ngạch đạt 708 triệu USD, tăng 49,8% so với cùng kỳ năm trước. Về giá gạo xuất khẩu, nếu như năm 2023 bình quân đạt 575 USD/tấn, thì trong 2 tháng đầu năm 2024 lên tới 699 USD/tấn…
Năm 2024, dự kiến xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục khởi sắc, hướng tới cột mốc kim ngạch 5 tỷ USD. Tuy nhiên, đây cũng là năm thị trường gạo thế giới được dự báo sẽ có nhiều biến động cả về sản lượng, nhu cầu và các chính sách liên quan từ các quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu. Do vậy, đổi mới sản xuất và linh hoạt điều hành xuất khẩu gạo sẽ là điều kiện quan trọng để ngành lúa gạo Việt Nam đạt tăng trưởng như kỳ vọng.
Kê khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp, Vinaseed bị phạt hành chính với tổng số tiền thuế truy thu, tiền phạt và tiền chậm nộp là hơn 1,35 tỷ đồng.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp xây dựng mô hình liên kết với nông dân trồng lúa để đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn theo nhu cầu của thị trường xuất khẩu. Đặc biệt, việc thực hiện đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1490/QĐ-TTg, ngày 27/11/2023, tại 12 trong số 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (trừ tỉnh Bến Tre), kỳ vọng là nấc thang đưa người trồng lúa đến sự thịnh vượng.
Dự kiến lượng gạo xuất khẩu của tỉnh Đồng Tháp năm 2023 đạt 584.142 tấn, tăng 41,37% so với năm 2022; kim ngạch đạt 336,26 triệu USD, tăng 66,66% so với năm 2022.
Ngày 1/12, tại Dubai, UAE, Tập đoàn PAN và Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam trao Biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai các giải pháp và dịch vụ tài chính ESG.
Trong bối cảnh chi phí sản xuất và giá lúa, gạo nguyên liệu liên tục tăng cao, nhưng giá gạo xuất khẩu không nhanh chóng tăng theo, chiều 21/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan gặp gỡ một số doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu gạo, lắng nghe những khó khăn, vướng mắc mà doanh nghiệp đang gặp phải để có hướng tháo gỡ, hỗ trợ.
Giá gạo xuất khẩu đã hạ nhiệt và khó quay về đỉnh được thiết lập vào cuối tháng 8-2023 khi nguồn cung trên thế giới đang dồi dào trở lại
Áp dụng các biện pháp tiên tiến, mỗi héc ta lúa có tiềm năng giảm 5 – 10 tấn khí thải carbon, tương đương với 5 – 10 tín chỉ carbon, đem lại giá trị khoảng 50 – 100USD mỗi năm.
Mục tiêu đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao là đảm bảo lợi nhuận cho nông dân ở mức trên 40% vào năm 2025 và trên 50% vào năm 2030.
Mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi lúa gạo an toàn đang thu hút nhiều nông dân tham gia, góp phần xây dựng và hình thành vùng nguyên liệu lúa, gạo chất lượng cao.
'Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, thời gian tới, Đồng Tháp cần phát triển nông nghiệp hữu cơ, bền vững, ứng dụng công nghệ cao, giá trị gia tăng, hình thành các chuỗi ngành hàng chủ lực, có tiềm năng, lợi thế so sánh gắn với xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh hơn nữa các sản phẩm OCOP. Đồng thời hỗ trợ liên kết sản xuất - tiêu thụ thông qua kênh trực tuyến, sàn thương mại điện tử...' - Đó là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến đến thăm và làm việc với Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam (Vinarice) và Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Thắng Lợi.
Chiều 13-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp về phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị để Đồng Tháp phát triển nhanh, bền vững, toàn diện.
Trong chương trình thăm, làm việc tại tỉnh Đồng Tháp, ngày 13/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác của Chính phủ đã đến thăm một số cơ sở phát triển nông nghiệp, nông thôn và kiểm tra, khảo sát các dự án giao thông tại tỉnh Đồng Tháp.
Đổi mới tư duy, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; Giải pháp nào gỡ 'thẻ vàng' của EC với thủy sản Việt Nam?; Tổ máy số 1, Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 hoạt động trở lại…Đó là những tin kinh tế môi trường nổi bật ngày 13/8.
Trong chương trình công tác tại tỉnh Đồng Tháp, sáng 13/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thị sát một số công trình, dự án đường bộ trọng điểm của tỉnh...
Chiều 13/8, tại thành phố Cao Lãnh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp.
Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong chương trình công tác tại tỉnh Đồng Tháp ngày 13/8. Thủ tướng đã đi thị sát một số công trình, dự án đường bộ trọng điểm của tỉnh; thăm một số cơ sở sản xuất, chế biến lúa gạo, nông sản hiện đại, công nghệ cao trên địa bàn.
Sáng 13/8, trong chương trình công tác tại tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm một số cơ sở sản xuất, chế biến lúa gạo, nông sản hiện đại, công nghệ cao trên địa bàn.
Kiểm tra tiến độ thi công Dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nhà thầu đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án trước tháng 12-2025.