Trong phiên hôm nay, với gần 300 mã giảm giá, VN-Index giảm 7,77 điểm về còn 1.285,94 điểm, chấm dứt chuỗi 7 ngày tăng liên tiếp.
Sau phiên sáng giằng co nhẹ và có sắc xanh nhạt, tưởng chừng thị trường sẽ duy trì được phiên tăng thứ 8 liên tiếp thì lực bán chốt lời đột ngột gia tăng trong phiên chiều, đẩy VN-Index quay đầu, chấm dứt chuỗi 7 phiên tăng liên tiếp.
Cổ phiếu ngành bán lẻ MWG đang giảm khá mạnh (53,600; -900, -1,7%). Cổ phiếu MWG bứt phá dữ dội trong bối cảnh đầy lạc quan của ngành bán lẻ gần đây. Từ ngày 01/07/2023, hàng loạt các chính sách đã bắt đầu có hiệu lực, bao gồm việc giảm thuế VAT từ 10% xuống còn 8% cho một số nhóm hàng hóa và tăng lương cơ bản lên 1,8 triệu đồng/tháng cho 9 nhóm đối tượng…
Với diễn biến dòng tiền tham gia đang sôi động trở lại, cùng bức tranh mùa báo cáo tài chính quý II/2023 và triển vọng nửa cuối năm, các chuyên gia chứng khoán đã đưa ra các nhóm ngành sẽ dẫn sóng.
Các hợp đồng tương lai giằng co trong phiên đáo hạn hợp đồng tháng 7 trên thị trường chứng khoán phái sinh. Thanh khoản thị trường cải thiện trong phiên đáo hạn, khi khối lượng hợp đồng tháng 8 gia tăng.
VN-Index gần như không đổi; Đầu tư công, bất động sản sẽ 'cứu' tín dụng ngân hàng?; Lợi nhuận nhiều nhà băng giảm trong quý II/2023; Đã thấy tiền chuyển vào kênh chứng khoán; IMF: Đồng đô la tăng giá ảnh hưởng đến các thị trường mới nổi mạnh hơn…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Trong phiên ngày 20/7 cổ phiếu các ngành đều có sự phân hóa tăng giảm khiến VN-Index giảm 0,17 điểm, tương đương 0,01%, xuống 1.172,81 điểm.
Trong ngày đáo hạn phái sinh, một vài cổ phiếu trọng số lớn thay đổi nhanh về giá ở giai đoạn cuối phiên đã khiến các chỉ số chính bị ảnh hưởng là VN-Index và VN30-Index có diễn biến giằng co và giật cục khó lường.
Các hợp đồng tương lai diễn biến giằng co và phân hóa nhẹ khi đóng cửa trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên giao dịch ngày 19/7. Thanh khoản toàn thị trường giảm trở lại, trong đó hợp đồng tháng 7 ít hẳn khi phiên đáo hạn cận kề.
VCB và HDB nới rộng đà tăng, thêm sự góp sức của HPG, VNM, MSN, nhưng nỗ lực đó là không đủ để giữ cho VN-Index duy trì sắc xanh trong phiên hôm nay.
Các hợp đồng tương lai đóng biến động giằng co và có sự phân hóa trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên giao dịch ngày 18/7. Biên độ biến động của các hợp đồng là không lớn, trong bối cảnh thanh khoản thị trường phái sinh có cải thiện nhưng duy trì mức thấp.
Một lần nữa trong bối cảnh thị trường bị sắc đỏ chi phối, nhóm cổ phiếu có tỷ trọng lớn nhất là ngân hàng lại ra mặt nâng đỡ, với những cái tên đáng chú ý nhất phiên này là VPB, TPB và tâm điểm SHB.
Các hợp đồng tương lai đóng cửa phân hóa trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên giao dịch đầu tuần. Thanh khoản cũng giảm mạnh khi tâm lý của nhà đầu tư tỏ ra thận trọng hơn trên cả thị trường phái sinh và cơ sở.
Các đánh giá phân tích về kỹ thuật có chung quan điểm, VN-Index đã vượt ngưỡng cản kỹ thuật 1.150 điểm lần đầu tiên trong năm 2023, tạo tiền đề cho khả năng hình thành xu hướng tăng mới.
Cùng cổ phiếu lớn công nghệ FPT giao dịch bùng nổ và lập đỉnh, thị trường đã có pha quay xe ngoạn mục và ghi nhận phiên tăng điểm thứ 6 liên tiếp với thanh khoản vượt mức 20.000 tỷ đồng.
Phiên giao dịch sáng nay (14/7), cổ phiếu ngành thép có nhịp tăng khá. HPG (tăng 0,6%), HSG tăng (1,1%), NKG (tăng 2,7%), POM (tăng 6,95%)... là những cổ phiếu đầu ngành bật khá cho thấy ngành thép đang vận hành tốt.
Các hợp đồng tương lai đồng thuận tăng điểm trở lại trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên giao dịch ngày 13/7. Mức tăng của các hợp đồng là khá tốt, nhờ sự hậu thuẫn của thị trường cơ sở. Thanh khoản thị trường phái sinh có giảm nhưng không đáng kể.
Trong phiên ngày 13/7, nhờ một số cổ phiếu trong rổ VN30 như GAS, MSN, VHM, VCB tăng tốt giúp cho VN-Index tăng 11,22 điểm (+0,97%) lên 1.154,42 điểm.
Thanh khoản trên thị trường gần đây ổn định ở mức cao, dòng tiền lan tỏa đều, lực cung giá thấp gần như không xuất hiện, nhà đầu tư đang thực sự tin vào cơ hội thị trường hình thành nhịp uptrend mới.
Các hợp đồng tương lai duy trì đà tăng nhẹ trên thị trường chứng khoán phái sinh khi đóng cửa phiên giao dịch ngày 12/7. Hợp đồng tháng hiện tại đang cho thấy xu hướng tích lũy tăng. Thanh khoản thị trường phái sinh cải thiện nhẹ.
Trái ngược với phiên sáng, lực cầu trong ít phút cuối phiên chiều 12/7 khá tích cực, kéo nhiều cổ phiếu hồi phục hoặc nới rộng đà tăng, qua đó giúp VN-Index duy trì đà tăng phiên thứ 4 liên tiếp.
Các hợp đồng tương lai vẫn duy trì đà tăng trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên 11/7. Tuy nhiên, mức tăng đã thu hẹp so với phiên trước, tương tự như diễn biến thị trường cơ sở. Thanh khoản có phần giảm nhiệt so với phiên trước.
Thị trường có thêm một phiên giao dịch tích cực khi thanh khoản đứng ở mức cao dù điểm số chính chỉ nhích nhẹ. Điểm nhấn đáng chú ý đến từ hai mã HAG khi có phiên bùng nổ kể từ tháng 9 năm ngoái và hơn 155 triệu cổ phiếu PGB được thỏa thuận trên UpCoM.
Sau phút đi lên cùng chứng khoán thế giới, ngành ngân hàng đang giảm nhiệt nhẹ, chỉ còn tăng 0.56%; Ngoài BAB, BID và EIB cũng đã về tham chiếu. Ông lớn VCB tăng 200 đồng lên 102,900 đồng/cp (0.19%), tăng mạnh nhất có NVB (14,400; 30; 2.13%), MBB (21,100; 300; 2.13%).
Các hợp đồng tương lai đóng cửa tăng điểm mạnh trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên đầu tuần. Mức tăng của các hợp đồng nhờ trợ lực từ chỉ số cơ sở. Tuy nhiên, thanh khoản thị trường phái sinh vẫn chưa thay đổi nhiều.
Trong khi VCB đảo chiều giảm và trở thành gánh nặng chính của thị trường thì BID thay thế, trở thành điểm nhấn, tiếp sức giúp VN-Index lập đỉnh mới trong năm 2023, áp sát mốc 1.150 điểm.
VN-Index tại 1.150 điểm đang là ngưỡng cản quan trọng nhất, do đó nếu thị trường vượt qua mốc này khả năng sẽ xác nhận một xu thế đi lên mới.
Cổ phiếu lớn VCB 'bốc đầu' ghi nhận mức tăng tốt nhất từ đầu năm, đã lan rộng ra thị trường giúp VN-Index tăng vọt và tiến gần vùng đỉnh 1.140 điểm. Trong đó, nhóm cổ phiếu thép đã đồng loạt nổi sóng lớn.
Các hợp đồng tương lai đóng cửa hoàn toàn trong sắc đỏ trên thị trường chứng khoán phái sinh ngày 6/7. Các hợp đồng giảm điểm ở mức khá trong bối cảnh áp lực bán cũng tăng mạnh trên thị trường cơ sở. Thanh khoản thị trường phái sinh phiên này tăng nhẹ.
Trong phiên ngày 6/7, với 339 mã giảm trong đó với nhiều mã cổ phiếu lớn đã khiến VN-Index giảm 8,4% xuống còn 1.126,22 điểm.
Những thông tin đã được xác nhận cũng như đồn thổi về Trung nam Group, đơn vị phát hành trái phiếu liên quan nhiều đến VNDirect đã khiến cổ phiếu VND có phiên giao dịch đầy biến động và gây rúng động toàn thị trường.
Các hợp đồng tương lai đóng cửa phân hóa nhẹ trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên giao dịch ngày 5/7. Tâm lý thận trọng và đà tăng chậm lại trên thị trường cơ sở đã tác động tới thị trường phái sinh. Thanh khoản thị trường phái sinh vì thế cũng suy giảm.
Trong khi phần lớn thị trường đều hạ độ cao do áp lực bán gia tăng thì HPG là một trong những mã ngược dòng thành công, tiếp tục xác lập đỉnh giá mới hơn 1 năm, giúp nhà đầu tư ngoại và tỷ phú Trần Đình Long gia tăng tài sản.
Dòng tiền phiên này đã trở lại mạnh mẽ và có sự lan tỏa tốt đến nhiều nhóm ngành, nhưng đặc biệt khởi sắc phải kể đến nhóm cổ phiếu công ty chứng khoán, cũng như điểm nhấn từ lực cầu bắt đáy tiếp tục gia tăng ở nhóm cổ phiếu APEC.
Cuối phiên sáng nay, ngành chứng khoán đang bật tăng rất mạnh với mức tăng 2.34% toàn ngành. Rất có thể ngành chứng khoán là một trong những nhóm ngành làm ăn hiệu quả nhất trong quý 3. AGR (14,650; 450; 3.17%); CTS (22,500; 750; 3.45%); IVS (8,900; 400; 4.71%); VCI (38,650; 1,500; 4.04%); VDS (14,450; 900; 6.64%); WSS (7,300; 300; 4.29%) là những cổ phiếu tăng mạnh trên 3%; TVS và APS vẫn đỏ trên dưới 1%.
Các hợp đồng tương lai đóng cửa phân hóa trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên đầu tuần (3/7). Mức phân hóa của các hợp đồng là không lớn trước diễn biến giằng co của chỉ số cơ sở. Thanh khoản thị trường phái sinh tiếp tục suy giảm về mức thấp trong thời gian qua.
Thị trường từng bước tiến nhẹ và lấy lại mốc 1.125 điểm dù thanh khoản giảm mạnh. Điểm sáng là nhóm cổ phiếu thủy sản với sự dẫn đầu của VHC giao dịch bùng nổ, trong khi họ apec giải cứu bất thành và tiếp tục nằm sàn.
Áp lực bán gia tăng mạnh ở nhóm cổ phiếu ngân hàng đẩy VN-Index về vùng giá thấp nhất ngày, cùng thanh khoản thấp nhất tháng. Tuy nhiên, nhóm cổ phiếu bán lẻ đã ngược dòng thành công với nhiều mã tăng ấn tượng.
Hai cổ phiếu ngành bán lẻ MWG (43,250; 550; 1.29%); và FRT (69,200; 2,200; 3.28%) đang bật tăng khá tốt. Ở ngành chứng khoán ngoài APS, cổ phiếu họ APEC, vẫn đang nằm sàn thì chỉ có BSI, IVS, PSI, VDS giảm trên dưới 1%. VCI đang tăng 1.79% dẫn đầu đà tăng của ngành, 12 cổ phiếu khác cũng đang xanh nhẹ dưới 1% trong đó VND (18,950; 150; 0.8%), SSI (25,700; 250; 0.98%).
Các hợp đồng tương lai đóng cửa hoàn toàn trong sắc đỏ trên thị trường chứng khoán phái sinh ngày 29/6. Mức giảm điểm của các hợp đồng là khá lớn trong bối cảnh thị trường cơ sở cũng chịu áp lực bán và giảm mạnh. Thanh khoản tăng nhẹ trong phiên.
Sau 7 phiên tăng liên tiếp, đến ngày 29/6, hàng loạt cổ phiếu giảm khiến cho VN-Index giảm 12,96 điểm xuống còn 1.125,39 điểm.
Sau liên tiếp 7 phiên tăng, áp lực bán đã xuất hiện mạnh ở khắp các nhóm ngành với trọng tâm chốt lời ở các mã bất động sản, thép, công ty chứng khoán đã khiến thị trường lao dốc mạnh và để rơi gần 13 điểm.
Các hợp đồng tương lai duy trì sắc xanh trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên giao dịch ngày 28/6. Mức tăng của các hợp đồng tương đương chỉ số cơ sở trong bối cảnh chỉ số cơ sở hồi khá về cuối phiên. Thanh khoản thị trường phái sinh duy trì ở mức thấp.
Sự trở lại của dòng bank và cổ phiếu HPG đã tiếp sức giúp VN-Index xác lập phiên tăng điểm thứ 7 liên tiếp. Đáng chú ý, cổ phiếu HBC - ngược dòng nhóm cổ phiếu bất động - tăng kịch trần và lần đầu tiên trong năm 2023 vượt mệnh.
Áp lực gia tăng trên diện rộng khiến chỉ số VN-Index chịu sự rung lắc mạnh, nhiều thời điểm đã lùi khá sâu qua tham chiếu, nhưng vẫn tăng điểm khi kết phiên nhờ lực đỡ từ nhóm bất động sản - xây dựng.
Cả 3 cổ phiếu thuộc nhóm APEC đều đang sàn APS (11,700; -1,200; -9.3%); API (10,300; -1,200; -9.3%); IDJ (10,800; -1,100; -9.24%). Trước đó, ngày 22/6/2023, Cơ quan an ninh điều tra - Công an TP Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự 'Thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Công ty cổ phần Chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương, Công ty cổ phần Đầu tư châu Á - Thái Bình Dương và Công ty cổ phần Đầu tư IDJ Việt Nam'.
Các hợp đồng tương lai tiếp tục đóng cửa trong sắc xanh trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên đầu tuần. Mức tăng của các hợp đồng không lớn nhưng có thấy nỗ lực đảo chiều của bên Mua. Thanh khoản thị trường cải thiện nhẹ và duy trì ở mức khá cao.
Bất chấp sắc đỏ vẫn chiếm ưu thế trên bảng điện tử, lực cầu sôi động đã tiếp sức giúp nhiều cổ phiếu xác lập vùng đỉnh mới trong năm và chỉ số VN-Index đảo chiều thành công.
Các hợp đồng tương lai đóng cửa đồng thuận tăng điểm trong phiên cuối tuần qua trên thị trường chứng khoán phái sinh. Tuy nhiên, mức tăng của các hợp đồng không lớn và thấp hơn chỉ số cơ sở. Thanh khoản thị trường cải thiện tốt.
Sự trở lại của nhóm cổ phiếu bluechip đã giúp thị trường hồi phục và chỉ số VN-Index áp sát mốc 1.130 điểm. Đáng chú ý, cổ phiếu VNM tăng ấn tượng hơn 3% cùng thanh khoản lập kỷ lục.
Mặc dù mở cửa phiên sáng nay (23/6), thị trường lội ngược dòng với thị trường châu Á với sự tham gia tích cực của nhóm ngành ngân hàng. Tuy nhiên đến cuối phiên sáng thị trường có dấu hiệu giảm điểm. Tạm kết phiên, VN-Index dừng ở mức 1,124.76 điểm giảm 0.54 điểm (0.05%), HNX-Index giảm 0.37 điểm (0.165), dừng ở mức 231.54 điểm.
Các hợp đồng tương lai đóng cửa phân hóa trên thị trường chứng khoán phái sinh ngày 22/6. Điều này cho thấy sự lưỡng lự của xu hướng ngắn hạn. Thanh khoản thị trường phái sinh thu hẹp so với phiên trước.
Dù không tăng quá mạnh về điểm số, nhưng phiên tăng hôm nay có lẽ đã thuyết phục hơn so với hai phiên trước khi chỉ được kéo về cuối ngày.
Các hợp đồng tương lai đóng cửa hoàn toàn trong sắc xanh trên thị trường chứng khoán phái sinh ngày 21/6. Mức tăng điểm của các hợp đồng là khá lớn nhờ kỳ vọng tích cực về thị trường cơ sở. Thanh khoản cũng tăng mạnh trở lại.